Những kỹ thuật của quá trình đánh giá

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy toán (Trang 131)

III. Đánh giá kết quả học tập Tốn

3.4.Những kỹ thuật của quá trình đánh giá

Để tiến hành tốt quá tr ình đánh giá, người ta thường dùng những kĩ thuật đa dạng như quan sát, sử dụng câu hỏi và bài tập, sưu tập sản phẩm học tập, trình diễn của học sinh, tự đánh giá của học sinh và kĩ thuật trắc nghiệm.

3.4.1.Quan sát

Quan sát là kĩ thuật phổ biến nhất của quá trình đánh giá, cĩ thể được thực hiện ở trong lớp cũng như ngồi lớp, cho phép đánh giá khơng chỉ kiến thức, kĩ năng mà cịn cả thái độ của học sinh. Quan sát đặc biệt quan trọng đối với học sinh nhỏ chưa biết đọc, biết viết.

Để việc quan sát được thực hiện một cách cĩ hệ thống, người ta thường dùng những cơng cụ khác nhau như hồ sơ sự việc, phiếu kiểm kê và thang xếp hạng.

Hồ sơ sự việc là một bản, sổ hoặc tệp ghi l ại những hành vi của học sinh diễn ra ở trong lớp cũng như ngồi lớp và cĩ nghĩa đối với việc học tập, kể cả những hành vi khơng phải là đối tượng trực tiếp của kế hoạch đánh giá chính thức. Chẳng hạn một hồ sơ cĩ thể ghi lại sự tăng nhanh chiều cao hoặc trọng lượng, sự biểu lộ sở thích đánh cờ tướng hoặc khả năng chữa xe máy của một học sinh, hành vi và quan hệ của học sinh này đối với những học sinh khác,...

Phiếu kiểm kê

Phiếu kiểm kê là một trong những phương tiện thơng dụng nhất để ghi lại những quan sát của giáo viên về việc học hoặc hành vi của học sinh. Một phiếu kiểm kê điển hình thường ghi tên các học sinh theo danh sách của lớp và những tiêu chuẩn đánh giá. Các tiêu chuẩn đánh giá cĩ thể căn cứ vào những mục tiêu học tập, chẳng h ạn những hoạt động hay hành vi. Việc thực hiện hay khơng thực hiện một hoạt động hay cĩ khơng cĩ một hành vi nào đĩ được đánh dấu bởi "cĩ" /"khơng" hoặc những kí hiệu thích hợp nào đĩ. Thêm nữa, một phiếu kiểm kê thường cĩ những bình luận về cá nhân học sinh và bình luận chung về tồn lớp. Bảng 6.2 cho ta một ví dụ về phiếu kiểm kê.

Thang xếp hạng

Thang xếp hạng là một dạng tỉ mỉ hơn của phiếu ki ểm kê. Trong khi ở phiếu kiểm kê, mức độ kĩ năng hoặc hành vi thường được đánh dấu bởi "cĩ"hay"khơng" thì ở thang xếp hạng, mức độ này thường được lượng hố bởi các chữ số từ 1đến 5 hoặc từ 1 đến 3 hay các chữ cái A, B, C,... hoặc các từ “giỏi”, “khá”, “trung bình”, “yếu”, “kém”.

Khi dùng thang xếp hạng, đương nhiên cần cĩ biểu điểm quy định rõ tiêu chuẩn của mỗi mức độ để việc xếp hạng được chính xác.

3.4.2. Sử dụng câu hỏi và bài tập

Câu hỏi và bài tập cĩ thể được sử dụng để đánh giá học tập, chẳng hạn để xác định trình độ xuất phát của học sinh khi khởi đầu một bài học, để thu được phản hồi kịp thời trong quá trình dạy học.

Trong việc biên soạn và sử dụng câu hỏi, bài tập để kiểm tra đánh giá, cần đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Câu hỏi và bài tập phải phù h ợp với yêu cầu của chương tr ình, với chuẩn kiến thức tối thiểu theo quy định của Bộ và sát với trình độ học sinh.

- Câu hỏi và bài tập phải được phát biểu chính xác, rõ ràng để học sinh cĩ thể hiểu một cách đơn trị.

- Bên cạnh những câu hỏi, bài tập hướng vào yêu cầu cơ bản, cần chuẩn bị cả những câu hỏi, bài tập đào sâu, địi hỏi vận dụng kiến thức một cách tổng hợp, khuyến khích suy nghĩ tích cực.

- Việc đánh giá kết quả khơng đơn thuần chỉ là cho điểm mà kèm theo đĩ cần cĩ nhận xét ưu khuyết điểm về nội dung, hình thức trình bày và về phương pháp học tập, đề xuất được phương hướng bổ cứu và kế ho ạch giúp học sinh khắc phục.

Khi sử dụng các câu hỏi miệng, giáo viên cịn cần thực hiện các yêu cầu sau đây: - Nêu câu hỏi chung cho cả lớp để học sinh chuẩn bị rồi mới chỉ định học sinh trả lời. Việc chọn học sinh trả lời cũng cần được cân nhắc nhiều mặt: yêu cầu của chương trình, trình độ của học sinh..., tránh chỉ định một cách ngẫu nhiên, tuỳ tiện.

- Cần biết lắng nghe câu trả lời của học sinh, tránh cắt ngang, biết gợi ý, khuyến khích khi cần thiết.

- Cần yêu cầu học sinh trả l ời sao cho cả lớp nghe được và yêu cầu cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn để nhận xét, bổ sung khi cần thiết.

Những sản phẩm học tập được sưu tập trong một thời kỳ nào đĩ, cĩ thể tạo thành một cơ sở dữ liệu cĩ giá trị đối với cả giáo viên lẫn học sinh để đánh giá nhu cầu hoặc sự tiến bộ trong học tập. Con đường tốt nhất để làm điều đĩ là lập một hồ sơ, tốt nhất là một cơ sở dữ liệu được số hố cho từng học sinh ở từng thời điểm của quá trình học tập.

3.4.4. Trình diễn của học sinh

Một cách khác để đánh giá học sinh là yêu cầu họ trình bày trước lớp một mẩu chuyện Tốn học, tranh luận về lời giải của một bài tốn, trình diễn một phần mềm vi tính,... qua đĩ họ biểu lộ rõ kiến thức, kĩ năng, ý nghĩ và tình cảm. Như vậy thầy giáo cĩ thể đánh giá được học sinh, nhất là đánh giá kĩ năng và thái độ của họ về những mặt nào đĩ, và bản thân học sinh nhiều khi cũng tự đánh giá được mình về những mặt này.

3.4.5. Tự đánh giá của học sinh

Việc học sinh đánh giá khơng những gĩp phần đạt được mục đích đánh giá mà cịn cĩ ý nghĩa giáo dục rất lớn. Việc làm này cĩ tác dụng bồi dư ỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, tinh thần tự phê bình, khả năng tự đánh giá, tính độc lập, lịng tự tin và sáng tạo.

Việc học sinh tự đánh giá cĩ thể diễn ra khi họ phải làm một bài tập, tr ình diễn một hoạt động trước lớp, tạo một sản phẩm học tập. Điều này cĩ thể được thực hiện ngay từ những lớp học sinh nhỏ tuổi và được sử dụng ngày càng rộng r ãi ở những lớp trên. Giáo viên cĩ thể trao cho học sinh phiếu kiểm kê, thang xếp hạng, đáp án biểu điểm để các em tự đánh giá kết quả thực hiện một số bài tập ngắn hạn hoặc dài ngày. Trong một số trường hợp, nên để học sinh bàn bạc với nhau tự xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, chẳng hạn đánh giá kết quả trình diễn tiết mục trong buổi liên hoan văn gnhệ, đánh giá buổi trưng bày kết quả hoạt động ngoại khố v.v

Mức độ

Kĩ năng Tốt Khá TB Yếu Kém

1. Chuẩn bị cho bài học mới 2. Ghi bài tại lớp

3. Nghiên cứu sách giáo khoa 4. Trả lời các câu hỏi của thầy 5. Nhận xét bổ sung

3.5. Kiểm tra – đánh giá theo hình thức kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luậntrong dạy học tốn ở THCS

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy toán (Trang 131)