Đầu tư công cho ựào tạo nghề, giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 93)

4.2.5.1 Vai trò của ựầu tư công cho ựào tạo nghề, giải quyết việc làm với phát triển kinh tế - xã hội huyện Lạng Giang

đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn là sự nghiệp của đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao ựộng nông thôn, ựáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước tăng

82

cường ựầu tư ựể phát triển ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, có chắnh sách bảo ựảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề ựối với mọi lao ựộng nông thôn, khuyến khắch, huy ựộng và tạo ựiều kiện ựể toàn xã hội tham gia ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn.

Học nghề là quyền lợi và nghĩa vụ của lao ựộng nông thôn nhằm tạo việc làm, chuyển ựổi nghề, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Chuyển mạnh ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn từ ựào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở ựào tạo sang ựào tạo theo nhu cầu học nghề của lao ựộng nông thôn và yêu cầu của thị trường lao ựộng; gắn ựào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng ựịa phương.

đổi mới và phát triển ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả ựào tạo và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể lao ựộng nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình ựộ học vấn, ựiều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình.

4.2.5.2 Thực trạng ựầu tư công cho ựào tạo nghề, giải quyết việc làm huyện Lạng Giang

Theo Thông tư lien tịch Số: 112 /2010/TTLT-BTC-BLđTBXH của Bộ Tài chắnh Ờ Bộ Lao ựộng Thương binh & Xã hội Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phắ thực hiện đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020Ợ ban hành theo Quyết ựịnh số 1956/Qđ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ.

4.2.5.3 Kết quả ựầu tư công cho ựào tạo nghề, giải quyết việc làm huyện Lạng Giang

Trong năm 2011 ựã tổ chức 186 lớp dạy nghề cho 3.015 lao ựộng, góp phần ựưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 35%. Toàn huyện có 3.675 lao ựộng có việc làm mới, (trong ựó có 620 lao ựộng ựi xuất khẩu có thời hạn ở nước ngoài, ựạt 104%KH).

Trong năm 2012 ựã tổ chức 20 lớp dạy nghề cho 600 lao ựộng, góp phần ựưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 38%. Toàn huyện có 3.650 lao ựộng có việc làm mới, (trong ựó có 650 lao ựộng ựi xuất khẩu có thời hạn ở nước ngoài, ựạt 101,6%KH).

Trong năm 2013 ựã tổ chức 44 lớp dạy nghề cho 1.357 lao ựộng, góp phần ựưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 46%. Toàn huyện có 3.570 lao ựộng có việc làm mới (trong ựó, có 740 lao ựộng ựi xuất khẩu có thời hạn ở nước ngoài, ựạt 112% KH).

83

4.2.5.4 Tác ựộng của ựầu tư công cho ựào tạo nghề, giải quyết việc làm huyện Lạng Giang

Tình hình ựời sống nhân dân cơ bản ổn ựịnh; thường xuyên quan tâm chăm sóc ựến người nghèo, người có công nên không có hộ ựói. Tiếp tục chỉ ựạo thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển kinh tế, giảm nghèo, toàn huyện còn 5,59% hộ nghèo (giảm 1,88% so với năm 2011). Các chắnh sách an sinh xã hội ựược chắnh quyền từ huyện ựến cơ sở quan tâm thực hiện tốt.

Tốc ựộ phát triển các ngành kinh tế chủ yếu năm 2011 ựạt 14,2%; trong ựó: nông lâm thuỷ sản tăng 5,6%; công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng 18,5%, thương mại dịch vụ tăng 20,6%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng nông lâm thuỷ sản giảm từ 37,5% (năm 2010) xuống còn 36% (năm 2011); công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng từ 31,5% lên 32%; thương mại dịch vụ tăng từ 31% lên 32%. Bình quân thu nhập ựầu người ước ựạt 16,5 triệu ựồng/năm.

Tốc ựộ phát triển các ngành kinh tế chủ yếu năm 2012 ước ựạt 16,3%; trong ựó: Nông lâm thuỷ sản tăng 7,03%; công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng 22,2%, thương mại dịch vụ tăng 20,5%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng nông lâm thuỷ sản giảm từ 36% (năm 2011) xuống còn 32,5% (năm 2012); công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng từ 32% lên 34,2%; thương mại dịch vụ tăng từ 32% lên 33,3%. Bình quân thu nhập ựầu người ước ựạt 21,5 triệu ựồng/năm.

Tốc ựộ phát triển các ngành kinh tế chủ yếu năm 2013 ước ựạt 17,1%. Trong ựó: Nông lâm thuỷ sản tăng 6,4%; công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng 23%; thương mại- dịch vụ tăng 22,1%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng nông lâm thuỷ sản giảm từ 32,5% (năm 2012) xuống còn 30,8% (năm 2013); công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng từ 34,2% lên 35%; thương mại dịch vụ tăng từ 33,3% lên 34,2%. Bình quân thu nhập ựầu người ước ựạt 24 triệu ựồng/năm.

4.2.5.5 đánh giá thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong ựầu tư công cho ựào tạo nghề, giải quyết việc làm huyện Lạng Giang

* Thành tựu

Những năm qua nhà trường ựã tuyển sinh, ựào tạo ựảm bảo chỉ tiêu kế hoạch giao; ựa dạng các loại hình ựào tạo ựáp ứng nhu cầu nguyện vọng của người học.

84

Trường luôn bám sát kế hoạch chỉ tiêu ựề ra và các nhiệm vụ trọng tâm ựể có những biện pháp cụ thể sát thực. Trường ựã tiến hành rà soát nhu cầu nguyện vọng ựăng ký học nghề ựể xây dựng kế hoạch ựào tạo nghề.

Thực hiện nghiêm túc chương trình ựào tạo do Sở LđTB& XH ban hành. Khi tổ chức lớp ựào tạo tại cơ sở ựều kiểm tra thẩm ựịnh ựủ các ựiều kiện về cơ sở vật chất ựảm bảo cho lớp học trước khi khai giảng.

Công tác ựiều hành và chỉ ựạo chuyên môn: duy trì tốt qui chế hoạt ựộng của ựơn vị, thực hiện ựúng qui chế chuyên môn và các nội qui, qui ựịnh phát huy dân chủ trong cán bộ, giáo viên giúp cho công tác quản lý ựiều hành ựược chủ ựộng và chặt chẽ hơn.

Kết quả ựào tạo: số lao ựộng qua ựào tạo khi ra trường ựã ựược thị trường lao ựộng chấp nhận. Nhiều lao ựộng tự lập nghiệp như: mở xưởng, mở rộng quy mô sản xuất, lập trang trại tạo việc làm tăng thu nhập cho gia ựình và ựịa phương.

Trong năm 2011 ựã tổ chức 186 lớp dạy nghề cho 3.015 lao ựộng, góp phần ựưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 35%. Trong năm 2012 ựã tổ chức 20 lớp dạy nghề cho 600 lao ựộng, góp phần ựưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 38%. Trong năm 2013 ựã tổ chức 44 lớp dạy nghề cho 1.357 lao ựộng, góp phần ựưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 46%. Toàn huyện có 3.570 lao ựộng có việc làm mới (trong ựó, có 740 lao ựộng ựi xuất khẩu có thời hạn ở nước ngoài, ựạt 112% KH).

* Hạn chế

Một số xã vẫn chưa thực sự quan tâm ựến công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng, việc rà soát nhu cầu ựào tạo nghề cho các ựối tượng là lao ựộng nông thôn và các em học sinh có nhu cầu học nghề gặp khó khăn.

Chất lượng ựào tạo chưa có chiều sâu. Sử dụng trang thiết bị dạy nghề vẫn còn hạn chế. Công tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn. Công tác kiểm tra giám sát các lớp học chưa thường xuyên liên tục.

Tiến ựộ thực hiện dự án xây dựng trường còn chậm chưa theo ựúng kế hoạch ựề ra. Công tác tuyển sinh ựào tạo mới chỉ dừng lại ở một số ngành, lĩnh vực dễ làm, phù hợp với lao ựộng tại chỗ vùng nông thôn.

85

Phòng học, nhà xưởng còn thiếu so với nhu cầu mở lớp tại trung tâm, quy mô ựào tạo so với nhu cầu ựược học trình ựộ cao chưa ựáp ứng.

đội ngũ giáo viên cơ hữu còn thiếu chưa ựáp ứng ựược các nghề ựơn vị ựược cấp phép ựào tạo. Tham gia giảng dạy các lớp chủ yếu là giáo viên hợp ựồng thỉnh giảng nên việc chủ ựộng xây dựng kế hoạch còn gặp nhiều khó khăn.

đối với người ựi học nghề:. Nhiều lao ựộng còn tự ti, mặc cảm không yên tâm ựể chuyên tâm học nghề với tâm lý e ngại học xong chưa chắc ựã kiếm ựược việc làm.

Vấn ựề xã hội hóa công tác ựào tạo nghề còn hạn chế, chưa lôi kéo ựược nhiều doanh nghiệp sử dụng lao ựộng tham gia.

Kết nối dạy và học nghề còn yếu. Thông tin, tuyên truyền về ựào tạo nghề, loại hình ựào tạo, ngành nghề ựào tạo chưa thực sự sâu rộng. Người lao ựộng thiếu thông tin về cơ hội việc làm trong và ngoài nước. Việc khảo sát, ựánh giá nhu cầu, lập quy hoạch ựào tạo nghề vẫn chưa ựược thực hiện. Chưa có giám sát - ựánh giá công tác ựào tạo nghề, quản lý chất lượng, ựánh giá tác ựộng ựào tạo nghề.

* Nguyên nhân

Một số cơ quan ban ngành, cấp ủy và UBND xã, thị trấn nhận thức chưa ựầy ựủ, chưa thực sự quan tâm ựến công tác dạy nghề cho lao ựộng nông thôn.

Trách nhiệm trong tổ chức thực hiện còn chưa ựi vào chiều sâu của nhiệm vụ ựào tạo nghề với chi hội và hội viên của mình. Công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức về ựào tạo nghề của tổ chức chắnh trị xã hội còn ở mức ựộ, chưa thực sự ựược quan tâm ựúng mức khiến cho kết quả rà soát, tuyển sinh, ựăng ký học nghề chưa chắnh xác.

Nhiều lao ựộng nông thôn ở các xã khó khăn, lao ựộng nghèo chưa nhận thức ựúng về lợi ắch của học nghề nên tham gia học nghề còn ắt.

Mức kinh phắ ựào tạo còn thấp nhất là các ngành nghề về công nghiệp May, cơ khắ, hàn, ựiệnẦ

Bên cạnh ựó ựội ngũ cán bộ quản lý còn bật cập về tiêu chuẩn, năng lực, kinh nghiệm, không ựược ựào tạo bồi dưỡng thường xuyên, giáo viên cơ hữu thiếu hạn chế về năng lực chuyên môn và không ựược bổ sung biên chế kịp thời.

86

Cở sở vật chật chưa ựáp ứng ựược theo yêu cầu kế hoạch mở lớp ựào tạo, phần lớn các lớp mở ra ựều phải ựặt nhờ các xã, thị trấn.

4.2.5.6 Giải pháp ựầu tư công cho ựào tạo nghề, giải quyết việc làm huyện Lạng Giang

Quyết ựịnh 06/2003/Qđ-TTg, ngày 9/1/2003: Về chương trình hành ựộng của Chắnh phủ thực hiện kết luận Hội nghị lần thứ 6 BCHTƯ đảng (khoá 9) về GD-đT, gồm ựổi mới quản lý nhà nước, xây dựng ựội ngũ giáo viên, tăng ựầu tư, hoàn thiện hệ thống GD-đT và dạy nghề, ựẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực GD-đT và dạy nghề.

Quyết ựịnh 81/2005/Qđ-TTg, ngày 18/4/2005 của Thủ tướng về chắnh sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao ựộng nông thôn. đối tượng là lao ựộng nông thôn trong ựộ tuổi lao ựộng chưa qua ựào tạo nghề, có nhu cầu học nghề, ựủ ựiều kiện xét tuyển vào các khoá học nghề ngắn hạn. Ưu tiên lao ựộng bị mất ựất sản xuất do Nhà nước thu hồi, chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất; lao ựộng thuộc diện chắnh sách, dân tộc thiểu số; lao ựộng nữ và lao ựộng chưa có việc làm.

Nghị ựịnh 66/2006/Nđ-CP, ngày 07/7/2006 về Ộphát triển ngành nghề nông thônỢ: Lao ựộng nông thôn khi tham gia học nghề ựược hỗ trợ kinh phắ ựào tạo theo chắnh sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao ựộng nông thôn; ựược vay vốn từ chương trình quốc gia giải quyết việc làm.

Một số giải pháp

Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, xã hội, của cán bộ, công chức xã và lao ựộng nông thôn về vai trò của ựào tạo nghề ựối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn.

Xây dựng kế hoạch, quy hoạch hoặc chương trình hành ựộng cụ thể ựể tổ chức thực hiện Nghị quyết về công tác ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn của cấp uỷ đảng cấp trên và cấp uỷ đảng cùng cấp.

Tăng cường tuyên truyền sâu rộng trên phương tiện thông tin ựại chúng các chủ trương của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước về ựào tạo nghề, về vai trò, vị trắ của ựào tạo nghề ựối với phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập ựể người lao ựộng nông thôn biết và tắch cực tham gia học nghề.

đổi mới chương trình và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông ựể học sinh có thái ựộ ựúng ựắn về

87

học nghề và chủ ựộng lựa chọn các loại hình học nghề phù hợp với ựiều kiện hoàn cảnh của mình.

đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với ựối tượng người học; nghiên cứu, sửa ựổi, bổ sung chương trình ựào tạo, bồi dưỡng giảng viên ựáp ứng ựược yêu cầu ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã trong giai ựoạn công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.

Tăng cường hoạt ựộng kiểm tra, giám sát, ựánh giá việc thực hiện đề án ở các cấp hàng năm, giữa kỳ và cuối kỳ.

4.3Phân tắch những yếu tố ảnh hưởng ựến ựầu tư công cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)