2.2.1.1 Kinh nghiệm ựầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội ở Trung Quốc
Tất cả các dự án ựầu tư công ựều phải nằm trong quy hoạch ựã ựược duyệt mới ựược chuẩn bị ựầu tư. Trung Quốc có Luật riêng về Quy hoạch. Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc là cơ quan ựầu mối tổ chức thẩm ựịnh, tổng hợp, lập báo cáo thẩm ựịnh về các quy hoạch phát triển, trình Quốc Vụ viện (Chắnh phủ) phê duyệt; kiểm tra, tổng hợp kết quả thực hiện các quy hoạch ựã ựược duyệt. Các Bộ, ngành, ựịa phương căn cứ vào các quy hoạch phát triển ựã ựược duyệt ựể ựề xuất, xây dựng kế hoạch ựầu tư và danh mục các dự án ựầu tư (bằng vốn của ngân sách nhà nước và vốn ựầu tư của xã hội). Trung Quốc rất coi trọng khâu chủ trương ựầu tư dự án.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18
Về tổ chức quản lý ựầu tư và thẩm ựịnh dự án
Ở Trung Quốc, quản lý ựầu tư công ựược phân quyền theo 04 cấp ngân sách: cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp thành phố và cấp huyện, thị trấn. Cấp có thẩm quyền của từng cấp ngân sách có toàn quyền quyết ựịnh ựầu tư các dự án sử dụng vốn từ ngân sách của cấp mình. đối với các dự án ựầu tư sử dụng vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên phải lấy ý kiến thẩm ựịnh của các cơ quan liên quan của ngân sách cấp trên trước khi phê duyệt chủ trương ựầu tư dự án. Việc thẩm ựịnh các dự án ựầu tư ở tất cả các bước (chủ trương ựầu tư, báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật và tổng khái toán, thiết kế thi công và tổng dự toán, ựấu thầuẦ) ựều thông qua Hội ựồng thẩm ựịnh của từng cấp và lấy ý kiến thẩm ựịnh của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan cùng cấp và cấp trên nếu có sử dụng vốn hỗ trợ của ngân sách cấp trên.
Về ủy thác ựầu tư
Ở Trung Quốc, doanh nghiệp nhà nước không có cơ quan quản lý nhà nước cấp trên, ựược toàn quyền quyết ựịnh về tổ chức, nhân sự, hành chắnh và hoạt ựộng sản xuất kinh doanh theo quy ựịnh của pháp luật. Các cơ quan quản lý nhà nước ở các cấp không trực tiếp quản lý các tổ chức sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ. Phần tài sản, cổ phần của nhà nước ở các doanh nghiệp ựược quản lý theo quy ựịnh của pháp luật và do cơ quan quản lý công sản ở các cấp chịu trách nhiệm quản lý.
Về giám sát, kiểm tra, ựánh giá ựầu tư
được thực hiện thông qua nhiều cấp, nhiều vòng giám sát khác nhau. Mục ựắch giám sát ựầu tư của cơ quan Chắnh phủ là ựảm bảo ựầu tư ựúng mục ựắch, ựúng dự án, ựúng quy ựịnh và có hiệu quả. Cơ quan có dự án phải bố trắ người thực hiện giám sát dự án thường xuyên theo quy ựịnh pháp luật.
Ủy ban phát triển và cải cách từng cấp chịu trách nhiệm tổ chức giám sát các dự án ựầu tư thuộc phạm vi quản lý của cấp mình, có bộ phận giám sát ựầu tư riêng. Khi cần thiết có thể thành lập tổ ựặc nhiệm ựể thực hiện giám sát trực tiếp tại nơi thực hiện dự án. Ủy ban phát triển và Cải cách thành lập và chủ trì các tổ giám sát ựầu tư liên ngành với sự tham gia của các cơ quan tài chắnh, chống tham nhũng, quản lý chuyên ngành cùng cấp và các cơ quan, ựịa phương có liên quan.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19
2.2.1.2 Kinh nghiệm ựầu tư công cho phát triển kinh tế - xã hội ở Hàn Quốc
Khung quản lý ựầu tư công tại Hàn Quốc ựược hình thành bắt ựầu từ năm 1999 như một sáng kiến nhằm ứng phó với những vấn ựề khủng hoảng tài chắnh diễn ra trong giai ựoạn 1997 - 1998 (giúp lành mạnh vấn ựề tài khóa; nâng cao hiệu quả chi tiêu của Chắnh phủ Hàn Quốc cho phúc lợi xã hội; cải cách bộ máy nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả tài chắnhẦ). Khi ựó, ỘKế hoạch toàn diện ựể tăng cường hiệu quả ựầu tư côngỢ do liên bộ: ỘChiến lược và Tài chắnhỢ và Ộđất ựai, Giao thông và Hàng hảiỢ của Hàn Quốc xây dựng vào tháng 7/1999 ựã vấp phải sự phản ựối của các bộ chủ quản các dự án. Bởi Kế hoạch ựưa ra việc ựánh giá nghiên cứu tiền khả thi (PFS), trong ựó Bộ Chiến lược và Tài chắnh sẽ tiếp quản các nghiên cứu khả thi của các dự án ựược ựề xuất bởi các bộ chủ quản; cùng với ựó, Bộ đất ựai, Giao thông và Hàng hải sẽ thực hiện ựánh giá tắnh khả thi trước và sau dự án (thiết kế, kỹ thuật, tài chắnh) bằng việc cắt giảm chi phắ thông qua những nghiên cứu nhằm tắch hợp các chức năng thành phần của công trình, dự án. Việc ựánh giá PFS ựã làm tỷ lệ dự án ựược duyệt chỉ còn 60% so với ựề xuất của các bộ chủ quản, Bộ Chiến lược và Tài chắnh sẽ cắt giảm hoặc tăng ngân sách cho dự án trên cơ sở ựánh giá PFS. điều này giúp Chắnh phủ Hàn Quốc tránh ựược việc khởi công, thực hiện các dự án chưa thực sự cấp bách hoặc không cần thiết. Bên cạnh ựó, Bộ Chiến lược và Tài chắnh còn xây dựng một hệ thống quản lý tổng thể chi phắ dự án (TPCM) nhằm theo dõi chi ựầu tư công ựể nắm ựược chi phắ phát sinh trong suốt chu kỳ dự án từ lập kế hoạch ựến hoàn thành xây dựng. Hệ thống này ựược xây dựng theo nguyên tắc Ộkhông ựược phép tăng quy mô xây dựng thông qua việc sửa ựổi thiết kế ngoại trừ các trường hợp không thể tránh khỏi; bộ chủ quản phải tham khảo ý kiến của Bộ Chiến lược và Tài chắnh về việc ựiều chỉnh chi phắ dự ánỢ. Việc làm này ựã giúp thay ựổi ựáng kể số lượng ựề nghị ựiều chỉnh chi phắ dự án của các cơ quan chủ quản (kiến nghị tăng tổng thể chi phắ dự án chiếm tỷ lệ từ 26,4% giai ựoạn 1996 - 1999 ựã giảm xuống còn 4,4% giai ựoạn 2000 - 2003).
Trong thời kỳ 1987 Ờ 1997, Hàn Quốc ựầu tư 2,8% GDP cho hoạt ựộng R&D, ngang bằng với Mỹ và cao hơn Pháp. Giai ựoạn 1991 Ờ 1995 ICOR bình quân của Hàn Quốc là 5,27, nhưng ựến năm 1999 thì chỉ còn 2,5
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 Ngoài ra, Chắnh phủ Hàn Quốc cũng ựề ra một số chắnh sách khác nhằm nâng cao phúc lợi cho người lao ựộng như: Chắnh sách giải quyết việc làm và phúc lợi cho người lao ựộng; Chắnh phủ khuyến khắch phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng nhanh việc làm thông qua chắnh sách tạo ựiều kiện thuận lợi cho các ngành công nghiệp quy mô vừa và nhỏ phát triển (Nguyễn đăng Thực, 2009).