Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Lạng Giang

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 71)

4.2.2.1 Vài trò của nông nghiệp ựối với phát triển kinh tế - xã hội

Là một huyện miền núi Lạng Giang có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất phụ thuộc vào nhiều ựiều kiện thời tiết. Những năm qua, tỷ lệ ựầu tư cho nông nghiệp trong tổng ựầu tư nền kinh tế của huyện luôn chiếm vị trắ cao. Nông nghiệp Lạng Giang bao gồm các ngành trồng trọt, chăn nuôi, phát triển lâm nghiệp, thủy sản. Do ựó, ựầu tư công cho phát triển kinh tế - xã hội ở Lạng Giang cần phải quan tâm tới mặt trận hàng ựầu là nông nghiệp, hướng vào việc tăng năng suất, tạo cơ hội việc làm cho người dân ở khu vực nông thôn và sản xuất nông nghiệp.

4.2.2.2 Thực trạng ựầu tư công cho phát triển nông nghiệp

Nguồn vốn ựầu tư cho nông nghiệp của huyện có xu hướng tăng qua các năm, vốn tập trung cao vào năm 2013. Sự biến ựộng này chủ yếu do sự gia tăng nguồn vốn ựầu tư nước ngoài và nguồn ựầu tư từ NSTW theo các chương trình xoá ựói giảm nghèo trọng ựiểm.

Nguồn vốn dân cư và tổ chức cá nhân ựóng góp cho phát triển nông nghiệp của huyện chủ yếu là nguồn vốn ựối ứng của dân cư trong các chương trình xây dựng hệ thống thuỷ lợi và triển khai mô hình nông nghiệp. Tuy nhiên, do ựại bộ phận các hộ nông dân của huyện ựều khó khăn về kinh tế, sản xuất bếp bênh, trình ựộ dân trắ chưa

60

cao, cần sự hỗ trợ từ các cấp chắnh quyền, vì thế nguồn ựối ứng của họ còn thấp.

Bảng 4.6 Vốn ựầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Lạng Giang

đơn vị Năm

2006 2011 2012 2013

Tổng số vốn (Tr.ự) 204.763,64 855.000 1.000.000 1.485.000

Nông nghiệp (Tr.ự) 26.475,94 109.867,5 180.300 329.076

% So với tổng ựầu tư (%) 12,93 12,85 18,03 22,16

(Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

4.2.2.3 Kết quả ựầu tư công cho phát triển nông nghiệp

a) Về trồng trọt: Năm 2011 (kinh phắ trên 1,26 tỷ ựồng). Tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm ựạt 22.608 ha. Năng suất các loại cây trồng ựều bằng và cao hơn so với năm trước: Cây ngô năng suất 38,5tạ/ha, cây ựậu tương 19 tạ/ha và cây thuốc lá 22tạ/ha, tương ựương năm 2010; cây lạc 23,5tạ/ha, tăng 1,5tạ/ha; năng suất lúa ựạt 57tạ/ha, tăng 2,35tạ/ha (năng suất lúa lai ựạt từ 70-75 tạ/ha, cao hơn lúa thuần 12- 15 tạ/ha). Sản lượng thóc ựạt 83.836 tấn, tăng 670 tấn; sản lượng vải thiều ựạt 12.000 tấn (tăng 6.000 tấn so với năm 2010). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân ựạt 60 triệu ựồng/ha ựất canh tác (tăng 8 triệu ựồng so với năm 2010).

Tiếp tục triển khai đề án phát triển vùng nguyên liệu sản xuất rau chế biến của tỉnh, toàn huyện ựã trồng ựược 181 ha rau chế biến (tập trung ở một số xã: Quang Thịnh, Hương Sơn, Tân Thịnh, Hương Lạc, Xương Lâm, Tân Hưng, Thái đào,...),

Năm 2012 ựưa vào sản xuất bộ giống lúa phù hợp với ựịa phương (như Khang dân 18, Q5, Syn 6, Thục Hưng 6, TH3-3, TBR45 và BC15,....); trợ giá giống lúa thuần, lúa lai, lúa chất lượng, nấm, lạc,... cho nông dân (kinh phắ trên 3,1 tỷ ựồng). Tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm ước ựạt 22.818 ha; Năng suất các loại cây trồng bằng và cao hơn so với năm trước, trong ựó năng suất lúa bình quân ựạt 57 tạ/ha; năng suất lúa lai, lúa chất lượng ựạt 70-73 tạ/ha, cao hơn năng suất lúa thuần từ 12- 15 tạ/ha. Sản lượng thóc ựạt 83.893 tấn, bình quân lương thực ựầu người ựạt 459,5 kg. Sản lượng vải thiều ựạt 9.500 tấn, doanh thu ựạt trên 66 tỷ ựồng.

Chỉ ựạo sản xuất 1.300 tấn nguyên liệu nấm ở 5 xã, doanh thu ước ựạt 8,5 tỷ ựồng. Toàn huyện trồng ựược 326 ha rau chế biến.

Năm 2013 tổng số kinh phắ trên 5,8 tỷ ựồng. Tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm ựạt 22.820 ha; trong ựó diện tắch một số cây trồng chắnh như: Lúa 14.825

61

ha,. Năng suất lúa bình quân ước ựạt 54,5 tạ/ha. Lượng nguyên liệu nấm sản xuất năm 2013 ước ựạt 2.800 tấn, doanh thu ước ựạt 19,6 tỷ ựồng; sản xuất 322 ha rau chế biến. Các cây rau chế biến cho doanh thu bình quân từ 150- 160 triệu ựồng/ha/vụ. Sản lượng vải thiều ựạt 7.500 doanh thu ựạt trên 52,5 tỷ ựồng.

b) Về chăn nuôi: ựàn gia súc, gia cầm trên ựịa bàn tiếp tục ổn ựịnh và phát triển; tổng ựàn lợn là 212.300 con; ựàn trâu 9.270 con; ựàn bò 24.410 con; ựàn gia cầm 1.965.600 con. Tiếp tục triển khai Chương trình Zêbu hoá cải tạo ựàn bò. Tổng diện tắch nuôi thuỷ sản khoảng 950ha, trong ựó diện tắch nuôi chuyên canh là 638 ha; sản lượng thuỷ sản ước ựạt 4.500 tấn. Tỷ trọng chăn nuôi chiếm 49% tổng giá trị ngành nông nghiệp.

Năm 2012 tổng ựàn trâu 9.275 con; ựàn bò 24.694 con; ựàn lợn 230.830 con; ựàn gia cầm 2.148.200 con. Tổng diện tắch nuôi thuỷ sản 957ha, trong ựó diện tắch nuôi chuyên canh là 638 ha; sản lượng thuỷ sản ước ựạt 4.800 tấn. Tỷ trọng chăn nuôi chiếm 49,5% tổng giá trị ngành nông nghiệp.

Năm 2013 Tổng ựàn trâu 9.200 con; ựàn bò 24.800 con; ựàn lợn 240.400 con; ựàn gia cầm 2.180.000 con. Tổng diện tắch nuôi thuỷ sản 1.150 ha; sản lượng thuỷ sản ước ựạt 3.500 tấn. Tỷ trọng chăn nuôi chiếm 50% tổng giá trị ngành nông nghiệp.

c) Về công tác thuỷ lợi: Hoàn thành việc nâng cấp một số tuyến ựê và bờ vùng ở các xã: Dương đức, Nghĩa Hưng và đại Lâm, với tổng khối lượng ựào ựắp là 11.000m3, kinh phắ ựầu tư 1 tỷ ựồng. đầu tư gần 8 tỷ ựồng ựể cứng hoá 7,76km kênh mương ở 11 xã: Xương Lâm, Tân Hưng, Yên Mỹ, Nghĩa Hòa, Mỹ Hà, An Hà, Tân Dĩnh, Nghĩa Hưng, Quang Thịnh, đại Lâm và Thái đào.

Năm 2012 Hoàn thành việc tu bổ ựê bờ vùng tại các xã: Thái đào, Dương đức, đại Lâm với khối lượng ựào ựắp trên 10.000 m3, tổng kinh phắ 1,485 tỷ ựồng

Năm 2013 Tổ chức tu bổ ựê bờ vùng tại các xã: Xuân Hương, Dương đức, đào Mỹ, với tổng kinh phắ 1,485 tỷ ựồng và khối lượng ựào ựắp trên 10.500 m3

d) Về sản xuất lâm nghiệp: Năm 2011 trồng ựược trên 150.000 cây phân tán các loại. Hoàn thành công tác lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Lạng Giang, giai ựoạn 2011- 2020.

Năm 2012 Toàn huyện trồng ựược 85.000 cây phân tán các loại.

4.2.2.4 Tác ựộng của ựầu tư công cho phát triển nông nghiệp

đầu tư công ựã có tác ựộng rõ rệt cho phát triển ngành nông nghiệp, góp phần nâng cao giá trị sản xuất và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.

62

Bảng 4.7 GTSX của ngành nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Lạng Giang

đVT: Triệu ựồng Tổng số Chia ra Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ A. Giá hiện hành Năm 2005 514,501 322,732 174,704 17,065 Năm 2006 598,589 347,104 233,646 17,839 Năm 2007 730,013 429,434 281,600 18,979 Năm 2008 1,036,096 569,896 450,106 16,094 Năm 2009 1,169,962 602,076 527,400 40,486 Năm 2010 1,306,060 655,641 599,940 50,479 Năm 2011 1,656,416 828,628 774,154 53,634 Năm 2012 2,310,676 985,233 1,236,453 88,990 B. Giá cố ựịnh 1994 Năm 2005 372,409 249,552 109,518 13,339 Năm 2006 400,327 256,493 130,655 13,179 Năm 2007 495,698 339,739 142,750 13,209 Năm 2008 534,218 350,617 169,162 14,439 Năm 2009 574,982 350,195 198,988 25,799 Năm 2010 570,366 337,947 199,346 33,073 Năm 2011 512,688 304,733 182,449 25,506 Năm 2012 574,523 305,010 239,154 30,359

63

Bảng 4.8 GTSX của ngành lâm nghiệp trên ựịa bàn huyện Lạng Giang

đVT: Triệu ựồng Tổng số Chia ra Trồng & nuôi rừng KT gỗ & lâm sản DV và LN khác A. Giá hiện hành Năm 2005 8,339 518 7,402 419 Năm 2006 8,696 108 8,162 426 Năm 2007 10,255 829 8,927 499 Năm 2008 2,929 663 1,741 525 Năm 2009 5,025 378 4,023 624 Năm 2010 4,784 530 4,232 22 Năm 2011 5,718 642 4,965 111 Năm 2012 6,198 612 5,261 325 A. Giá cố ựịnh 1994 Năm 2005 6,021 364 5,357 300 Năm 2006 5,824 67 5,434 323 Năm 2007 7,141 527 6,253 361 Năm 2008 1,553 364 810 379 Năm 2009 2,564 218 1,922 424 Năm 2010 2,214 282 1,918 14 Năm 2011 2,242 326 1,867 49 Năm 2012 2,155 311 1,797 47

(Nguồn: Niên giám thống kê)

Bảng 4.9 GTSX của ngành thủy sản trên ựịa bàn huyện Lạng Giang

đVT: Triệu ựồng Tổng số Chia ra Nuôi trồng Khai thác Dịch vụ A. Giá hiện hành Năm 2005 14,369 7,733 4,352 2,284 Năm 2006 17,365 10,150 4,319 2,896 Năm 2007 22,723 14,065 4,960 3,698 Năm 2008 35,794 21,090 9,721 4,983 Năm 2009 42,181 28,458 10,910 2,813 Năm 2010 46,946 31,705 12,406 2,835 Năm 2011 68,031 53,028 10,900 4,103 Năm 2012 115,605 88,833 15,563 11,209 A. Giá cố ựịnh 1994 Năm 2005 11,423 6,512 3,210 1,701 Năm 2006 13,534 8,120 3,078 2,336 Năm 2007 15,793 9,784 3,244 2,765 Năm 2008 18,627 11,248 4,147 3,232 Năm 2009 20,558 14,688 4,030 1,840 Năm 2010 20,782 14,920 4,269 1,593 Năm 2011 22,623 16,929 3,468 2,226 Năm 2012 23,217 17,239 3,142 2,836

64

Tốc ựộ phát triển các ngành kinh tế chủ yếu năm 2011 ước ựạt 14,2%; trong ựó: nông lâm thuỷ sản tăng 5,6%; công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng 18,5%, thương mại dịch vụ tăng 20,6%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng nông lâm thuỷ sản giảm từ 37,5% (năm 2010) xuống còn 36% (năm 2011); công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng từ 31,5% lên 32%; thương mại dịch vụ tăng từ 31% lên 32%. Bình quân thu nhập ựầu người ước ựạt 16,5 triệu ựồng/năm.

Tốc ựộ phát triển các ngành kinh tế chủ yếu năm 2012 ước ựạt 16,3%; trong ựó: Nông lâm thuỷ sản tăng 7,03%; công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng 22,2%, thương mại dịch vụ tăng 20,5%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng nông lâm thuỷ sản giảm từ 36% (năm 2011) xuống còn 32,5% (năm 2012); công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng từ 32% lên 34,2%; thương mại dịch vụ tăng từ 32% lên 33,3%. Bình quân thu nhập ựầu người ước ựạt 21,5 triệu ựồng/năm.

Tốc ựộ phát triển các ngành kinh tế chủ yếu năm 2013 ước ựạt 17,1%. Trong ựó: Nông lâm thuỷ sản tăng 6,4%; công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng 23%; thương mại- dịch vụ tăng 22,1%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng nông lâm thuỷ sản giảm từ 32,5% (năm 2012) xuống còn 30,8% (năm 2013); công nghiệp - TTCN và xây dựng tăng từ 34,2% lên 35%; thương mại dịch vụ tăng từ 33,3% lên 34,2%. Bình quân thu nhập ựầu người ựạt 24 triệu ựồng/năm.

4.2.2.5 đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong ựầu tư công cho phát triển nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Lạng Giang

* Thành tựu

Năm 2011 triển khai kế hoạch sản xuất ựảm bảo ựúng khung thời vụ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, trợ giá giống lúa thuần, lúa lai cho nông dân (kinh phắ trên 1,26 tỷ ựồng). Năng suất các loại cây trồng ựều bằng và cao hơn so với năm trước: Cây ngô năng suất 38,5tạ/ha, cây ựậu tương 19 tạ/ha và cây thuốc lá 22tạ/ha, tương ựương năm 2010; cây lạc 23,5tạ/ha, tăng 1,5tạ/ha; năng suất lúa ựạt 57tạ/ha, doanh thu ựạt trên 36 tỷ ựồng (tăng 6 tỷ ựồng so với năm 2010). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân ựạt 60 triệu ựồng/ha ựất canh tác (tăng 8 triệu ựồng so với năm 2010).

Năm 2012 triển khai kế hoạch sản xuất ựảm bảo ựúng khung thời vụ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời; ựưa vào sản xuất bộ giống lúa phù hợp với ựịa phương (như

65

Khang dân 18, Q5, Syn 6, Thục Hưng 6, TH3-3, TBR45 và BC15,....); trợ giá giống lúa thuần, lúa lai, lúa chất lượng, nấm, lạc,... cho nông dân (kinh phắ trên 3,1 tỷ ựồng). Năng suất các loại cây trồng bằng và cao hơn so với năm trước, trong ựó năng suất lúa bình quân ựạt 57 tạ/ha (tương ựương năm 2011); năng suất lúa lai, lúa chất lượng ựạt 70-73 tạ/ha, cao hơn năng suất lúa thuần từ 12- 15 tạ/ha. Doanh thu ựạt trên 66 tỷ ựồng (tăng 30 tỷ ựồng so với năm 2011).

Năm 2013 lượng nguyên liệu nấm sản xuất năm 2013 ước ựạt 2.800 tấn, doanh thu ước ựạt 19,6 tỷ ựồng; sản xuất 322 ha rau chế biến, ựạt 161% KH (tương ựương so với CKNT). Các cây rau chế biến cho doanh thu bình quân từ 150- 160 triệu ựồng/ha/vụ (tăng 20- 30 triệu ựồng so với năm 2012). Sản lượng vải thiều ựạt 7.500 tấn (giảm 2.000 tấn so với năm 2012), doanh thu ựạt trên 52,5 tỷ ựồng (giảm 13,5 tỷ ựồng so với năm 2012).

Năm 2011 ựàn gia súc, gia cầm trên ựịa bàn tiếp tục ổn ựịnh và phát triển; tổng ựàn lợn là 212.300 con; ựàn trâu 9.270 con, ựàn bò 24.410 con; ựàn gia cầm 1.965.600 con. Tỷ trọng chăn nuôi chiếm 49% tổng giá trị ngành nông nghiệp, tăng 2,5% so với năm 2010. Năm 2012 tỷ trọng chăn nuôi chiếm 49,5% tổng giá trị ngành nông nghiệp, tăng 0,5% so với năm 2011. Năm 2013 tỷ trọng chăn nuôi chiếm 50% tổng giá trị ngành nông nghiệp, tăng 0,5 % so với năm 2012.

Hoàn thành công tác lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Lạng Giang, giai ựoạn 2011- 2020.

* Hạn chế

Nguồn ựầu tư vẫn chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước, chưa huy ựộng ựược nguồn lực ựầu tư của toàn xã hội. Tình trạng ựầu tư dàn trải, kéo dài, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao.

Việc ựầu tư thông qua các chương trình 134, 135 hiện nay vẫn có tình trạng nơi thì quá nhiều chương trình chồng chéo, chưa ựược lồng ghép tốt; nơi lại rất thiếu.

Phân cấp quản lý ựầu tư công trên ựịa bàn huyện chưa cụ thể hóa và chưa rõ thẩm quyền và trách nhiệm của các chủ thể, cũng như chưa phân ựịnh rạch ròi ựối tượng ựầu tư công.

đầu tư cho khuyến nông: Mạng lưới khuyến nông ở ựịa phương hiện nay còn quá mỏng chưa ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng cao của người dân.

66

đầu tư cho bảo vệ thực vật: Việc cung cấp giống, phân bón, thuốc BVTV thường chậm trong khi sản xuất nông nghiệp mang tắnh thời vụ. Bảo vệ thực vật chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa ựược hướng dẫn sử dụng cụ thể, chất lượng các loại thuốc sử dụng không ựược quản lý chặt chẽ nên hiệu quả phòng trừ chưa cao, ảnh hưởng tới sản xuất, chất lượng sản phẩm và sức khỏe của người dân.

đầu tư cho thú y: sự ựầu tư mới chỉ ựáp ứng ựược hơn 50% nhu cầu tiêm phòng. đối với công tác tập huấn thú y còn chưa ựược chú trọng, khâu tập huấn phòng và trị bệnh cho gia súc, gia cầm cho người dân chủ yếu do trạm thú y phối hợp với phòng nông nghiệp và ban thú y các xã thực hiện.

đầu tư công làm tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nhưng sự tăng trưởng này chưa thực sự bền vững do rủi ro về lũ lụt và dịch bệnh.

Chưa có sự liên kết giữa người sản xuất và các doanh nghiệp chế biến nông sản và liên kết với các ựịa phương khác trong việc cung ứng vật tư ựầu vào và tiêu thụ sản phẩm ựầu ra.

Huyện chưa có giải pháp về vốn và cơ chế thực hiện cụ thể với từng vùng chuyên canh và từng ựịa phương ựiển hình.

Người dân ắt tham gia vào quá trình lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát ựánh giá các chương trình ựầu tư.

* Nguyên nhân

Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế gây khó khăn cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Thời tiết diễn biến phức tạp ựã ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp, nhất là lĩnh vực trồng trọt; giá ựầu ra của một số sản phẩm nông nghiệp không ổn ựịnh, dịch bệnh trên ựàn vật luôn có nguy cơ bùng phát. Nguồn lực ựể ựầu tư cho xây dựng nông thôn mới còn hạn chế.

Việc lãnh ựạo, chỉ ựạo của cấp uỷ chắnh quyền ở một số nơi chưa thực sự quyết liệt; chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm của người ựứng ựầu và cán bộ, công chức, viên chức; một số cán bộ năng lực yếu, thiếu tinh thần trách nhiệm ựối với nhiệm vụ ựược giao. Sự phối hợp trong giải quyết công việc của một số cơ quan, ựơn vị, xã, thị trấn có một số việc chưa tốt. Công tác tuyên truyền, vận ựộng nhân dân thực hiện chủ trương của đảng, chắnh sách pháp luật của cấp ủy, chắnh quyền một số xã còn chưa quyết liệt.

67

Nhận thức của một bộ phận nhân dân về chắnh sách, pháp luật của Nhà nước còn hạn chế, gây khó khăn cho việc thực hiện một số nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của ựịa phương, nhất là công tác bồi thường giải phóng mặt bằng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 71)