Tổ chức triển khai

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 52)

Phân cấp triển khai các chương trình hỗ trợ giảm nghèo ở huyện phần lớn diễn ra ở lĩnh vực xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng. Các công trình xã, thôn bản ựược phân cấp chủ yếu là công trình thuộc chương trình 135, tiểu dự án theo vốn chương trình Giảm nghèo của WB, chương trình 167, công trình nước sinh hoạt phân tán 134, chương trình xây dựng nông thôn mớiẦ Tuy nhiên, việc thực hiện phân cấp cơ bản còn mang tắnh hình thức. Nhiều ý kiến cho rằng năng lực cán bộ cơ sở yếu, không ựủ khả năng tổ chức quản lý và triển khai các chương trình, dự án ựầu tư. Do ựó, chưa thể phân cấp, hoặc nếu có phân cấp thì vẫn phải hỗ trợ quản lý. Vì vậy, ựiều kiện cơ bản ựể phân cấp cho cơ sở các chương trình dự án cho xóa ựói giảm nghèo và phát triển kinh tế là nâng cao năng lực của cán bộ cơ sở trong quản lý các chương trình dự án, lập kế hoạch, quản lý chi phắ.

Cũng cần thấy rằng, khi ựược phân cấp, các thôn bản triển khai rất tốt các dự án quy mô nhỏ từ 200-300 triệu ựồng. Các công trình ựược xây dựng có chất lượng tốt, ựảm bảo ựúng tiến ựộ, tiết kiệm ựược chi phắ, thường không vượt chi. Như vậy, nên phân cấp cho thôn bản những công trình ựấu thầu có thể làm ựược, với những công trình nhỏ, mức vốn dưới 300 triệu ựồng.

Bộ máy triển khai các chương trình Giảm nghèo ở huyện ựược xây dựng trên cơ sở sự tham gia của các cấp liên quan: cấp huyện, cấp xã, cấp thôn bản. Thông thường, các chương trình Giảm nghèo có Ban quản lý hoặc Ban chỉ ựạo, thành viên các ban này chủ yếu là các cán bộ lãnh ựạo UBND huyện và các cán bộ thuộc ngành, lĩnh vực liên quan tới các hạng mục chương trình. Tuy nhiên, tất cả cán bộ thuộc bộ máy ựều là cán bộ kiêm nhiệm. 87,2% cán bộ ban ngành UBND huyện và 75,3 % cán bộ ựịa phương nhận ựịnh người dân có tham gia ựóng góp nguồn lực, nguồn lực mà người dân ựóng góp ựa phần là công lao ựộng và hiện vật (nguyên vật liệu tự có như ựá, cát, sỏiẦ). Kết quả khảo sát cho thấy nếu công trình có sự ựóng góp nguồn lực, giám sát của người dân, chất lượng công trình tốt hơn, người dân quan tâm và quản lý tốt. Vì vậy, với các dự án quy mô nhỏ nên phân cấp và huy ựộng một cách thắch hợp sự ựóng góp của dân về công sức, vật liệu ựịa phương.

41

Bảng 4.1: đánh giá về chất lượng nguồn lực cung cấp cho các chương trình giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội huyện Lạng Giang

TT Nhận ựịnh Tỷ lệ nhận ựịnh (%)

Cán bộ huyện Cán bộ xã Tổng số

Tỷ lệ trả lời 68,3 85,9 87,4

1 Chất lượng nguồn lực cung cấp

Tốt 26,5 32,7 31,4

Trung bình 45,3 55,0 61,2

Không ựạt yêu cầu 28,2 12,3 15,7

2 Thực trạng nguồn lực cung cấp 2.1 Không ựúng chủng loại so với kế

hoạch

9,13 7,2 7,3

2.2 Không ựủ chủng loại so với kế hoạch 31,3 25,2 21,3

2.3 Không ựúng tiến ựộ của kế hoạch 75,5 59,2 63,9

2.4 Không phù hợp ựiều kiện ựịa phương 8,8 29,8 27,0

(Nguồn: điều tra cán bộ các cấp huyện Lạng Giang)

Phần lớn nguồn lực triển khai các chương trình dự án cho giảm nghèo và phát triển kinh tế do nhà nước cung cấp. Có tới 28,2% số cán bộ huyện và 12,3% cán bộ xã ựánh giá là nguồn lực không ựạt yêu cầu so với chỉ tiêu kỹ thuật. điều ựáng lưu ý là nguồn lực cung cấp không ựúng tiến ựộ (63,9%) và không phù hợp với nhu cầu ựịa phương (27,0%).

Có tới 94,7% cán bộ huyện và 90,7% cán bộ xã ựánh giá là tiến ựộ thực hiện các chương trình dự án chậm. Nguyên nhân của ựiều này do sự chậm trễ trong cấp phát, giải ngân vốn và sự hạn chế năng lực của một số nhà thầu. Vốn chậm và sự thụ ựộng trong khâu lồng ghép vốn ựể ựiều phối giữa các chương trình ở ựịa phương ựã làm cho các công trình rơi vào tình trạng chờ ựợi.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)