Kinh nghiệm ựầu tư công cho phát triển kinh tế-xã hội huyện tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 32)

2.2.2.1 Kinh nghiệm ựầu tư công cho phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Con Cuông, Nghệ An

Con Cuông là một trong những huyện miền núi ựặc biệt khó khăn nằm ở phắa Tây tỉnh Nghệ An. Huyện có 8 xã, 6 thôn, bản ựặc biệt khó khăn với 8.998 hộ và 41.676 nhân khẩu thuộc diện thụ hưởng Chương trình 135 giai ựoạn II. Tổng vốn ựầu tư của Chương trình 135 giai ựoạn II trên ựịa bàn là 54.526 triệu ựồng (trong ựó ngân sách Trung ương: 54.206 triệu ựồng; ngân sách ựịa phương: 320 triệu ựồng). Nhiều hạng mục ựược ựầu tư bao gồm: Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất: 7.500 triệu ựồng; Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng: 34.402 triệu ựồng; Dự án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ cấp cơ sở: 2.041 triệu ựồng; chắnh sách hỗ trợ theo Quyết ựịnh 112/TTg: 10.582 triệu ựồng. Bên cạnh ựầu tư cho cơ sở hạ tầng, Con Cuông cũng chú trọng tập trung các nguồn vốn phát triển sản xuất, nâng cao năng lực cán bộ, trợ giúp pháp lý, hỗ trợ học sinh nghèo dân tộc thiểu số, trợ giá, trợ cước các mặt hàng tiêu dùng.

Lạng Khê là một trong 8 xã ựược ựầu tư, hỗ trợ từ Chương trình 135 của Trung ương. 5 năm qua, Lạng Khê ựã tập trung hoàn thiện cơ bản hệ thống hạ tầng phục vụ ựời sống của người dân như công trình thủy lợi, giao thông liên thôn, bản, nhà bưu ựiện văn hóa xã, trạm y tế, trường mầm non... Bên cạnh ựó, xã cũng tập trung nguồn vốn ựầu tư cho bà con phát triển sản xuất như hỗ trợ khoa học - kỹ thuật, giống cây trồng, vật nuôi, hỗ trợ vốn cho ựồng bào xóa ựói giảm nghèo. Từ nguồn vốn này ựã giúp cho gần 100 hộ thoát ựược ựói, hàng chục hộ xóa ựược nghèo và vươn lên làm giàu.

Trong những năm qua, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Con Cuông ựã ựạt ựược những kết quả khả quan. Tỷ lệ nghèo ựói giảm từ 52% năm 2006 xuống còn 37% năm 2010. Các công trình hạ tầng như giao thông liên thôn, bản, trường học, trạm y tế, ựiện, nước sinh hoạt, nhà văn hoá cộng ựồng... ựược xây dựng, hoàn thành bàn giao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 ựưa vào sử dụng ựã góp phần giải quyết khó khăn, tạo ựiều kiện ựể ựồng bào vươn lên phát triển kinh tế - xã hội.

2.2.2.2. Kinh nghiệm ựầu tư công cho phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Yên Mô - Ninh Bình

Yên Mô là một huyện của Ninh Bình, nhằm thoát nghèo, tạo bước ựột phá mới, năm 2008, Yên Mô ựề ra mục tiêu giảm nghèo của toàn huyện là 11%, riêng các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao như: Yên đồng, Yên Thành, Yên Thái phấn ựấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn dưới 15% và ựến năm 2010 con số này là dưới 12%.

Nông nghiệp vẫn là lĩnh vực ựược huyện tập trung phát triển, các xã nghèo ựược hỗ trợ kinh phắ về con giống, cây trồng...., khuyến khắch ựầu tư mở rộng sản xuất các ngành nghề thế mạnh tại ựịa phương.

Bên cạnh ựó, Yên Mô ựang chú trọng phát triển công nghiệp bằng việc tạo hành lang phát lý, cơ chế thông thoáng, cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh, nhằm thu hút vốn ựầu tư vào lĩnh vực này. Ưu tiên ựào tạo nghề mới, nâng cao tay nghề cho các lao ựộng ở 3 xã trên. Từ năm 2007 ựến nay, toàn huyện ựã mở 53 lớp dạy nghề CN-TTCN cho 21.000 lượt người với tổng kinh phắ ựào tạo trên 1,2 tỷ ựồng, góp phần tạo việc làm ổn ựịnh cho 3.500 lao ựộng và 9.000 lao ựộng có việc làm thêm với mức thu nhập từ 700.000 ựồng ựến 1 triệu ựồng/người/tháng.

Huyện triển khai dự án làm ựường giao thông nông thôn, ựường ựến trung tâm các xã nghèo với tổng kinh phắ ựầu tư là trên 78 tỷ ựồng.

Ngoài ra, các xã nghèo trên còn ựược hỗ trợ ựầu tư xây dựng một số công trình như: Trường tiểu học, trường mầm non, trạm y tế, nhà văn hoá thôn, xóm... với tổng kinh phắ trên 3 tỷ ựồng.

để người nghèo có ựiều kiện phát triển sản xuất, Yên Mô ựã thực hiện công khai các chủ trương hỗ trợ và kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của hộ nghèo, các doanh nghiệp ựầu tư vào các xã nghèo. Hiệu quả nhất phải kể ựến nguồn vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện, ựến hết tháng 10/2008, số dư nợ cho vay của Ngân hàng này ựã lên tới 218,5 tỷ ựồng, trong ựó số dư nợ của 3 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao của huyện là trên 21 tỷ ựồng.

Như vậy, kinh nghiệm ựầu tư cho phát triển kinh tế của Yên Mô là ựầu tư cho cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi, giáo dục ựào tạo nhân lực và y tế cộng ựồng, tập

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 trung cao nguồn vốn ựầu tư vào các xã nghèo nhất của huyện. Triển khai ựồng bộ, có hiệu quả các giải pháp trên, Yên Mô ựã giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 13,73% (năm 2007), giảm 11,44% với năm 2005. (Nguyễn đăng Thực, 2009)

2.2.2.3 Kinh nghiệm ựầu tư công cho phát triển kinh tế - xã hội ở xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chắ Minh.

Nằm ở phắa nam huyện Củ Chi - vùng Ộựất thép anh hùngỢ của thành phố Hồ Chắ Minh, xã Tân Thông Hội từ một vùng quê nghèo khổ, bị tàn phá trong chiến tranh, ựã phấn ựấu vươn lên thành một Ộựiểm sángỢ trong phong trào xây dựng mô hình nông thôn mới.

Xã Tân Thông hội có 10 ấp, trong ựó có 4 ấp ựô thị và 6 ấp nông nghiệp - nông thôn. Làm nghề nông, nếu tắnh theo số hộ thì có ựến 46,7%, nhưng lao ựộng nông nghiệp chỉ chiếm 33,6%. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 về tam nông: nông nghiệp - nông dân - nông thôn, Tân Thông Hội ựã tắch cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, tạo ựiều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp - nông thôn tại ựịa phương.

Bắt ựầu từ cuối năm 2007, với chủ trương ỘDựa vào nội lực do cộng ựồng làm chủ, ựào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng ựồng, nâng cao ựiều kiện sống cho người dân nông thôn, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, hoạt ựộng dịch vụ, thương mại; phát triển mỗi ấp một nghềẦỢ, Chương trình xây dựng nông thôn mới của xã ựã ựạt những thành tựu ựáng kể. Trong 19 tiêu chắ ỘNông thôn mớiỢ của Chắnh phủ quy ựịnh, Tân Thông Hội có 9 tiêu chắ ựạt từ 85% - 95%, ựó là: thủy lợi, ựiện, bưu ựiện, hình thức tổ chức sản xuất, y tế, văn hóa, nhà ở dân cư, an ninh - trật tự xã hội và hệ thống tổ chức chắnh trị xã hội. 2 tiêu chắ ựạt từ 65% - 85% là môi trường và quy hoạch. 8 tiêu chắ ựạt từ 35% - 65% là: giao thông, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn, thu nhập, hộ nghèo, cơ cấu lao ựộng và giáo dục.

đáng chú ý là trong lĩnh vực hạ tầng, xã ựã xây dựng ựược 6 công trình cơ sở hạ tầng với tổng vốn ựầu tư 52 tỷ ựồng, trong ựó có 19 tuyến ựường giao thông sẽ hoàn thành trong tháng 6/2010. Toàn xã ựã không còn nhà tạm, nhà dột nát. Trụ sở làm việc của các ấp ựược xây dựng kiên cố ựể làm việc và là nơi sinh hoạt văn hóa của người dân. Hệ thống cơ sở giáo dục của xã ựã ựược xây dựng khá hoàn chỉnh từ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 mầm non, tiểu học, trung học cơ sở cho ựến trung học phổ thông. Xã có 1 trạm y tế ựạt chuẩn quốc gia, Tân Thông Hội ựã xây dựng các mô hình sản xuất nông thôn ựể hỗ trợ nông dân về khoa học kỹ thuật, kiến thức và phương pháp tổ chức các hoạt ựộng chăn nuôi, tăng gia sản xuất.

(http://www.cpo.vn/nong-thon-moi-thanh-pho-ho-chi-minh-tan-thong-hoi- diem-sang-trong-phong-trao-xay-dung-mo-hinh-nong-t_n1265.aspx)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)