Lập kế hoạch triển khai thực hiện chương trình ựã ựược cụ thể hóa thành các kế hoạch của các cấp và các ngành. Nhìn chung kế hoạch cụ thể, mang tắnh khả thi cao. Kế hoạch ựược xây dựng có sự tham gia của các cấp, các ngành. đảm bảo hài hòa sự ựầu tư của nhà nước với phát huy sự ựóng góp của người dân. Kế hoạch của các cấp và các ngành có sự thống nhất về nội dung, chỉ tiêu và hệ thống ựánh giá.
Công tác lập kế hoạch, quản lý ựầu tư nói chung và ựầu tư công nói riêng ở Việt Nam ựược quy ựịnh chi tiết trong Nghị ựịnh số 52/1999/Nđ-CP(ựược bổ sung, sửa ựổi bởi Nghị ựịnh số 12/2000/Nđ-CP và Nghị ựịnh số 07/2003/Nđ-CP). để thực hiện ựược các chủ trương và chắnh sách cần phải có sự hướng dẫn cụ thể của các cấp có liên quan từ bộ ngành ựối với ựịa phương, cấp tỉnh với xã, huyện và cấp huyện với xã. Tuy nhiên, theo ựánh giá của các cán bộ cấp huyện và xã, phần lớn sự hướng dẫn này, nhất là các chương trình giảm nghèo còn chậm trễ, thiếu ựồng bộ, vội vàng. Như vậy, công tác hướng dẫn và chuẩn bị tiền ựề cho triển khai các chương trình từ cấp trung ương ựến cấp tỉnh và cấp huyện ựối với xã cần xúc tiến kịp thời, cụ thể và rõ ràng.
Có tới 76,1% cán bộ nhận ựịnh khâu xác ựịnh nhu cầu trong công tác lập kế hoạch của huyện có sự tham gia của người dân. Khi triển khai các chương trình phát triển kinh tế, ựiển hình như chương trình 135, dự án Giảm nghèo của WB, chương trình phát triển lâm sản ngoài gỗ, chương trình Giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a, ựịa phương ựã bước ựầu ựiều tra, tổng hợp ý kiến của người dân ựể xác ựịnh nhu cầu trong những thời gian ựầu khi kế hoạch ở giai ựoạn xây dựng. đối với một huyện miền núi như Lạng Giang, người dân có nhiều nhu cầu cần ựáp ứng cho xóa ựói giảm nghèo và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nguồn lực không thể ựáp ứng, phải lựa chọn ưu tiên các hạng mục cần ựầu tư trước và sau, giữa các vùng, các xã. Có tới 100% cán bộ trả lời ựều cho nhận ựịnh: có lựa chọn thứ tự ưu tiên trong lập kế hoạch.
39
Trên thực tế, chỉ có chương trình 135 những năm ựầu ựi vào thực hiện (năm 1999-2000) có xác ựịnh thứ tự ưu tiên dưới hình thức ựiều tra cho ựiểm xác ựịnh mức ựộ khó khăn theo các nguyên nhân nghèo ựói, từ ựó xác ựịnh thứ tự ựầu tư. Tuy vậy, từ khi triển khai ựến nay, thứ tự ưu tiên này không ựược rà soát và ựiều chỉnh lại theo phương pháp trên thêm một lần nào nữa. Tuy nhiên, việc lựa chọn thứ tự ưu tiên trong lập kế hoạch của ựa phần các chương trình dự án phát triển kinh tế và giảm nghèo ở huyện Lạng Giang hiện tại ựi theo xu hướng ngược chiều. Vốn từ trên cấp về theo ngành nghề, chương trình, biết có vốn rồi thì huyện mới xây dựng kế hoạch; và như vậy, về cơ bản, chỉ có kế hoạch thực hiện chứ không có kế hoạch quy hoạch cụ thể ban ựầu, ựồng nghĩa với việc quy trình xác ựịnh thứ tự ưu tiên bị bỏ qua. Một số cán bộ chưa thật rõ về quy trình và kỹ năng xác ựịnh thứ tự ưu tiên khi triển khai lập kế hoạch phát triển kinh tế.
90% số cán bộ khẳng ựịnh lập kế hoạch có xác ựịnh tổ chức nguồn lực. Nhưng ựiều ựáng chú ý là 85% số cán bộ cho là căn cứ cơ bản ựể lập kế hoạch sử dụng nguồn lực là căn cứ vào mức kinh phắ và hạng mục ựầu tư quyết ựịnh từ trên xuống. Tuy nhiên, do không dựa vào thứ tự ưu tiên, quá dựa vào phân bổ, chỉ ựạo từ trên xuống nên việc xây dựng kế hoạch bố trắ sử dụng nguồn lực cho xóa ựói giảm nghèo và phát triển kinh tế còn thụ ựộng.
Theo kết quả phỏng vấn, gần một nửa số kinh phắ chương trình 30a dự kiến cấp xuống, huyện vẫn chưa tìm ựược lối ra cho lập kế hoạch ựể giải ngân số vốn này.
Có tới gần 64% số cán bộ nhận ựịnh rằng ựịnh mức ựầu tư cho xóa ựói giảm nghèo và phát triển kinh tế ở các chương trình dự án thường thấp hơn so với thực tế.
Thời gian lập kế hoạch triển khai các chủ trương, giải pháp xóa ựói giảm nghèo và phát triển kinh tế thường ngắn, ắt có kế hoạch trước, gấp gáp nên chất lượng chưa cao. Theo kết quả tham khảo ý kiến cán bộ các cấp, nhìn chung, công tác phê duyệt kế hoạch trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, tắn dụngẦ không có nhiều phân vân. đối với các lĩnh vực xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, khâu phê duyệt kế hoạch còn gặp nhiều khó khăn. Thứ nhất, thời gian phê duyệt dài. Theo ựánh giá của cán bộ triển khai ở huyện, nhanh nhất cũng phải mất 3 tháng mới phê duyệt ựược một hồ sơẦ
40