Những tồn tại, bất cập

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 58)

- Rà soát và xác ựịnh ựối tượng thụ hưởng các chương trình

Việc xác ựịnh các hộ nghèo chưa thực sự bám sát thực tế của ựịa phương, ở một số nơi vẫn còn theo thành tắch, theo chỉ tiêu kế hoạch ựược giao cho thôn, bản, xã. Việc xác ựịnh ựối tượng thụ hưởng của các Chương trình giảm nghèo còn gây ra những tranh cãi: xác ựịnh hộ nghèo như thế nào là sát thực, người cận nghèo, người Kinh sống cùng làng với người dân tộc thiểu số có ựược hưởng chế ựộ hay khôngẦ - Kế hoạch triển khai chưa bám sát thực tế.

Trong lập kế hoạch của các chương trình ở huyện là mặc dù căn cứ vào ựịnh hướng phát triển và nhu cầu ựịa phương nhưng những nhu cầu này lại thường ựược lập nên bởi bộ phận lãnh ựạo, sự phối hợp của người dân có, nhưng ắt. Bên cạnh ựó thời gian xây dựng kế hoạch cho các chương trình chưa thực sự ựược coi trọng, quỹ thời gian ựể xây dựng các chương trình lớn như chương trình 30a chỉ ựược hơn 3 tháng với khoảng thời gian ựiều tra khảo sát thực tế diễn ra trong vòng một tháng. Sự vội vàng trong tiếp xúc thực tế dẫn tới vốn ựầu tư cho công tác khảo sát bị lãng phắ, tốn kém, chất lượng không ựạt yêu cầu.

- Sự tham gia của xã, thôn trong triển khai chương trình và phân cấp.

Ngay từ bước ựầu tiên của thực hiện chương trình là lựa chọn người thực hiện, xã không ựược quyết ựịnh. Về lý thuyết phải có ựấu thầu và với một số loại công trình xã ựược thực hiện. Tuy nhiên, nhìn chung, xã và cộng ựồng người dân chưa ựược thực hiện trọn vẹn quyền làm chủ ựầu tư mà mình ựược phân cấp.

Nguyên nhân của các bất cập trong quá trình phân cấp ựầu tư một phần do tư tưởng quan ngại, chưa thực sự tin tưởng vào khả năng thực hiện của cấp cơ sở, do ràng buộc của quy ựịnh pháp lý (do thôn/bản không phải là ựơn vị hành chắnh)

47

nhưng bên cạnh ựó cũng do trình ựộ chuyên môn của cán bộ Ờ ựặc biệt là cán bộ xã, thôn bản và trình ựộ người dân chưa ựáp ứng ựược yêu cầu trong các khâu công việc của chương trình như xây dựng kế hoạch, ựiều hành, tổ chức thực hiện và giám sát kiểm tra.

- Thiếu sự phối hợp, lồng ghép giữa các chương trình giảm nghèo trên ựịa bàn huyện

Nếu như trước ựây, lồng ghép vốn chưa hợp lý nên các công trình ựầu tư có ựịnh mức vốn thấp, manh mún; thì hiện nay, các công trình vẫn manh mún vì lồng ghép vốn chương trình quá nhiều. Các hạng mục công trình thuộc chương trình 135, Quyết ựịnh 167Ầ nếu có sự trùng hợp với hạng mục của chương trình 30a thì chỉ lấy nguồn vốn từ một nguồn ựể thực hiện và báo cáo kết quả thực hiện cho các bên quan tâm.

- Cơ chế giám sát còn lỏng lẻo và thiếu tiêu chắ ựánh giá cụ thể.

Thiếu nhân lực có chứng chỉ hành nghề về công tác giám sát ựánh giá. Trong quy ựịnh, người giám sát chương trình giảm nghèo phải có chứng chỉ. Tuy nhiên, ở cấp ban giám sát, tổ giám sát, không phải ai cũng có chứng chỉ chuyên môn; quyền lực của tổ giám sát mỏng; quá trình giám sát ựánh giá, nếu tổ giám sát ựịa phương có phát hiện sai sót, chỉ ựược ựề nghị lên cấp trên, nếu cấp trên không quan tâm tới những ý kiến ựó thì ựịa phương cũng không có ựiểm tựa nào về chế tài ựể thay ựổi ựược những sai sót xảy ra. đa phần cán bộ ựịa phương và thành viên các tổ giám sát không hiểu về chuyên môn, quy trình cũng như các chỉ tiêu giám sát. Vì vậy, nếu cán bộ giám sát cấp xã, thôn ựược tập huấn thì công tác giám sát sẽ chặt chẽ và tốt hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)