Củng cố: Tinh thần thơ mới và nghệ thuật dẫn dắt và diễn đạt của Hoài Thanh trong

Một phần của tài liệu Thật là hay giáo án 11CbHKII (Trang 74)

bài tiểu luận.

Hướng dẫn tự học

Việc đi sõu vào cỏi tụi cỏ nhõn, cỏ thể của tỏc giả Thi nhõn Việt Nam cú ý nghĩa như thế nào đối với sự phỏt triển của phong trào Thơ mới núi riờng và thơ ca núi chung ?

Tiết 112 Tuần 32 Ngày soạn:

Lớ luận: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH VÀ NGHỊ LUẬN

- A. Mục tiờu bài học: Giỳp hs:- Hiểu một số đặc điểm của thể loại văn học : kịch và

nghị luận ;

- Cảm nhận được tỏc phẩm kịch, nghị luận căn cứ vào những đặc điểm thể loại. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức

- Kịch và yờu cầu về đọc - hiểu kịch bản văn học. - Nghị luận và yờu cầu về đọc - hiểu văn nghị luận.

2. Kĩ năng

Đọc - hiểu kịch bản văn học, nghị luận.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và cỏc phương tiện hỗ trợ khỏc..Cỏch thức tiến hành: Đọc, tỡm hiểu, gợi tỡm, phõn tớch phỏt huy chủ thể hs. Cỏch thức tiến hành: Đọc, tỡm hiểu, gợi tỡm, phõn tớch phỏt huy chủ thể hs.

C. Tiến trỡnh giờ dạy: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Phõn tớch nghệ thuật dẫn dắt và lập luận của Hoài Thanh trong

đoạn trớch Mội thời đại trong thi ca?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ1: HS tỡm hiểu tri thức phần kịch.

TT1: HS đọc văn bản.

TT2: Em hiểu ntn về khỏi niệm

kịch? Vỡ sao núi đú là loại hỡnh nghệ thuật tổng hợp?

TT2: Đặc điểm cơ bản của thể

loại kịch là gỡ?

TT3: Dựa trờn cơ sở nào để

phan loại kịch?

TT4: Để đọc và hiểu một kịch

bản văn học cần phải chỳ ý những yờu cầu nào?

HĐ2: HS tỡm hiểu tri thức và

I. Kịch.

1. Khỏi lược về kịch:

a. Khỏi niệm: Kịch là một loại hỡnh nghệ thuật tổng hợp, đối tượng mụ tả những xung đột trong đời sống.

b. Đặc điểm: - Xung đột → hành động → nhõn vật bộc lộ tớnh cỏch

- Nhõn vật: xõy dựng bằng lời thoại (độc thoại, đối thoại, bàng thoại)

- Ngụn ngữ kịch mang tớnh hành động và khẩu ngữ cao

c. Phõn loại: - Xột theo nội dung: bi kịch, hài kịch, chớnh kịch.

- Xột theo hỡnh thức ngụn ngữ: kịch thơ, kịch núi, ca kịch

2. Yờu cầu đọc kịch bản văn học:

- Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn: hiểu tỏc giả, tỏc phẩm, thời đại và vị trớ đoạn trớch.

- Tập trung vào lời thoại để xỏc định mối quan hệ, hiểu đặc điểm, tớnh cỏnh nhõn vật

- Phõn tớch hành động: xỏc định xung đột, phõn tớch diễn biến, kết quả cỏc xung đột

- Từ xung đột và nhõn vật xỏc định: + Chủ đề tư tưởng + í nghĩa xó hội.

văn nghị luận.

TT1: Đọc văn bản sgk

TT2: Hóy trỡnh bày khỏi niệm

văn nghị luận?

TT3: Thể văn nghị luận cú

những đặc điểm cơ bản nào?

TT4: Cú những loại văn nghị

luận nào? Dựa vào đõu em biết điều đú?

TT5: Khớ đọc văn nghị luận

chỳng ta cần nắm vững những yờu cầu nào?

II. Nghị luận:

1. Khỏi lược về văn nghị luận:

a. Khỏi niờm: Nghị luận là thể loại văn học dựng lớ lẽ, phỏn đoỏn, chứng cứ để bàn luận một vấn đề nào đú.

b. Đặc điểm:

- Sõu sắc về tư tưởng và tỡnh cảm

- Suy nghĩ và trỡnh bày mạch lạc, chặt chẽ - Lập luận thuyết phục.

- Ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, biểu cảm, mang tớnh học thuật và xó hội cao.

c. Phõn loại:

- Xột nội dung: + Văn chớnh luận + Văn phờ bỡnh văn học

- Theo lịch sử: + Trung đại: chiếu, cỏo, hịch, bỡnh sử, điều trần...

+ Hiện đại: tuyờn ngụn, kờu gọi, phờ bỡnh, tranh luận...

2. Yờu cầu đọc văn nghị luận:

Một phần của tài liệu Thật là hay giáo án 11CbHKII (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w