QUẢN LÝ CỎ DẠI TRÊN RUỘNG LÚA

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực hành lớp huấn luyện đồng ruộng Farmer Field school FFS (Trang 124)

- Giảm nhẹ: Cần phải giảm (thuốc BVTV, phân bón hóa học, giữ

QUẢN LÝ CỎ DẠI TRÊN RUỘNG LÚA

Đặt vấn đề

Cỏ dại là một trong những đối tượng dịch hại nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho ruộng lúa. Cỏ

dại không gây hại trực tiếp cho cây lúa như rầy nâu và các đối tượng sâu bệnh hại khác nhưng chúng có khả năng làm giảm năng suất và phẩm chất lúa bằng cách cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng và nước. Trong trường hợp mật số cỏ dại quá dày, chúng còn là nơi trú ẩn và sinh

sản của chuột. Đồng thời, cỏ dại còn là cầu nối của nhiều loài dịch hại nguy hiểm khác.

Đặc biệt, một số loài cỏ dại, như lồng vực, đuôi phụng... còn là ký chủ phụ của rầy nâu truyền bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. Hạt cỏ dại và lúa cỏ luôn có sẵn trong đất, khi có điều kiện thuận lợi thì chúng sẽ nảy mầm và phát triển, gây tác hại cho sự sinh trưởng của cây lúa, nhất là ở giai đoạn đầu. Sự xâm nhiễm lúa cỏ ngày càng gia tăng trên ruộng lúa là do sự tích lũy hạt lúa cỏ rụng từ nhiều vụ trước, hạt giống lẫn tạp lúa cỏ, các máy móc nông cụ như làm đất, suốt lúa...di chuyển từ ruộng này sang ruộng khác mang theo hạt lúa cỏ. Do vậy, để phòng trừ cỏ dại tốt, phải nhận diện được cỏ dại thuộc nhóm cỏ nào để có biện pháp quản lý và phòng trừ thích hợp thì mới đạt được hiệu quả cao, việc phòng ngừa cỏ dại đạt hiệu quả tốt nhất là trong giai đoạn cây lúa 15 ngày tuổi, nếu trễ thì hiệu quả diệt cỏ sẽ không cao. Quản lý cỏ dại kể cả lúa cỏđòi hỏi sự kiên trì nhiều năm, bằng nhiều biện pháp tổng hợp mới có thể khống chếđược loài dịch hại nguy hiểm này.

125Hiện nay, chưa có một loại thuốc cỏ nào có thể phòng trừ cho tất cả

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực hành lớp huấn luyện đồng ruộng Farmer Field school FFS (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)