Quản lí chất thải nguy hạ

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 55)

Trình tự tiến hành đánh giá tác động môi trờng

2.3.1.4Quản lí chất thải nguy hạ

Pháp luật quy định rất chặt chẽ và chi tiết và tiêu chuẩn và biện pháp quản lí chất thải nguy hại cụ thể: Việc quản lí chất thải nguy hại phải đợc lập hồ sơ và đăng kí với cơ quan nhà nớc về bảo vệ môi trờng. Nếu các tổ chức, cá nhân có thể đáp ứng đủ điều kịên và năng lực về quản lí chất thải nguy hại thì cơ quan nhà nớc quản lí về bảo vệ môi trờng có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động quản lí chất thải nguy hại.

Việc phân loại, thu gom, lu giữ tạm thời chất thải nguy hại phải đợc tiến hành theo cách: Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải nguy hại phải tổ chức phân loại; chất thải nguy hại phải đợc lu giữ tạm thời trong các thiết bị

chuyên dụng bảo đảm không rò rỉ, rơi vãi, phát tán ra môi trờng; tổ chức cá nhân phải có kế hoạch, phơng tiện phòng, chống sự cố do chất thải nguy hại gây ra; không đợc để lẫn giữa chất thải nguy hại với chất thải thông thờng.

Việc xử lí chất thải nguy hại phải đợc tiến hành bằng phơng pháp, công nghệ, thiết bị phù hợp với đặc tính hoá học,lí học, sinh học của từng loại chất thải nguy hại để đảm bảo tiêu chuẩn môi trờng, trờng hợp cha có công nghệ để xử lí thì phải lu giữ theo quy định của pháp luật và hớng dẫn của cơ quan quản lí về bảo vệ môi trờng cho đến khi chất thải đợc xử lí, chỉ có những tổ chức cá nhân, tổ chức đợc cơ quan quản lí nhà nớc có thẩm cấp giấy phép và mã số hoạt động mới đợc tham gia xử lí chất thải nguy hại. Khi xây dựng cơ sở xử lí chất thải nguy hại phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng về thực hiện bảo vệ môi trờng. Việc thải bỏ, chôn lấp rác thải nguy hại phải thực hiện theo quy định của pháp luật, khu chôn lấp rác thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu: Đợc bố trí đúng quy hoạch, thiết kế theo đúng yêu cầu kĩ thuật đối với khu chôn lấp rác thải nguy hại; có khoảng cách an toàn về môi trờng đối với khu dân c, khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn nớc mặt, nớc dới lòng đất phục vụ mục đích sinh hoạt; có hàng rào ngăn cách và có biển hiệu cảnh báo; có kế hoạch và trang thiết bị phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trờng; bảo đảm các điều kiện về vệ sinh môi trờng tránh phát tán khí độc ra môi trờng xunh quanh (Điều 74 Luật BVMT năm 2005).

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 55)