Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trờng

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 45)

Trình tự tiến hành đánh giá tác động môi trờng

2.1.3.3Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trờng

Việc ĐTM thực hiện dới hình thức văn bản gọi là Báo cáo ĐTM. Báo cáo ĐTM là tài liệu quan trọng và có nhiều ý nghĩa, cụ thể là:

- Báo cáo ĐTM đợc thẩm định là cơ sở để cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định triển khai thực hiện dự án, công trình, đóng cửa hoặc cho tiếp tục hoạt động các cơ sở hiện có;

- Báo cáo ĐTM đợc thẩm định là cơ sở để xác định trách nhiệm của chủ thể có công trình, có dự án đối với những hậu quả gây ra đối với môi trờng sau này.

- Báo cáo ĐTM đợc thẩm định là căn cứ để xác định trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc đối với những hậu quả mà dự án, công trình đã đợc cho phép thực hiện gây ra đối với môi trờng, đặc biệt là cơ quan trực tiếp thẩm định báo cáo này.

Do tính chất quan trọng của nó, báo cao ĐTM phải đợc thể hiện dới hình thức và kết cấu bắt buộc nhất định.

Việc đánh giá tác động của các phơng án, trên phạm vi lãnh thổ và thời gian của tác động không chỉ có ý nghĩa cho dự án mà còn có ý nghĩa tác động đến cộng đồng dân c, để tránh giảm thiểu tác động xấu. Việc đánh giá so sánh các phơng án và chọn phơng án phù hợp với môi trờng bằng cách sơ sánh các tác động tiêu cực và tích cực chủ yếu, các biện pháp giảm thiểu và giám sát tác động của các phơng án.

Quy hoạch, quản lí và giám sát tác động cần đợc coi là nhiệm vụ có tính chất định hớng để đảm bảo thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng. Đây là kế hoạch giam sát và quản lí, là căn cứ để phân biệt rõ nghĩa vụ pháp lí giữa cơ quan Nhà nớc trong bảo vệ môi trờng và chủ đầu t.

* Cơ quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động

môi trờng

Sau khi có báo cáo ĐTM, chủ dự án phải trình sang cơ quan Nhà nớc về quản lí môi trờng tổ chức thẩm định, báo cáo này cần phải thẩm định khách quan, khoa học và độc lập nhằm tránh thiên vị, tránh hạ thấp các tác động tiêu cực hoặc quá đề cao các tác động tích cực.

Theo quy định của pháp luật môi trờng hiện hành thì thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM đợc quy định nh sau:

Theo điều 21 Luật BVMT năm 2005, việc thẩm định báo cáo ĐTM đợc thực hiện thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức thẩm định

Bộ tài nguyên và môi trờng quy định điều kiện và hớng dẫn hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM của tổ chức dịch vụ thẩm định. Thành phần hội đồng thẩm định tại điểm a và điểm b khoản 7 điều 21 Luật BVMT năm2005 (Bộ tài nguyên môi tr- ờng tổ chức hôi đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án do Quốc hội, Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ quyết định, phê duyệt; dự án liên ngành, liên tỉnh;

Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ tổ chức hôi đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định phê duyệt của mình, trừ dự án liên ngành, liên tỉnh;

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức hôi đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án trên địa bàn quản lý thuộc thẩm quền quyết định, phê duyệt của mình và của hội đồng nhân dân cùng cấp.

Điều 15 Nghị định 175/ CP và quy chế tổ chức hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM (Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2003/QĐ - BTNMT ngày 21/8/2003 của Bộ trởng Bộ tài nguyên môi trờng) quy định về tổ chức hoạt động của Hôi đồng; trách nhiệm và quyền hạn của các thành viên Hôi đồng, cơ quan thờng trực Hội đồng. Kết luận thẩm định của Hội đồng là kết quả đánh giá đúng đắn, chính xác sẽ là những yếu tố hết sức quan trọng trong việc cấp hay không cấp giấy phép. Do đó, việc quy định thành phần Hội đồng gồm các nhà khoa học, các nhà quản lý có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn phù hợp với nội dung liên quan đến dự án là phù hợp với thực tế, giúp cho việc ĐTM một cách nhanh chóng, khách quan. Tuy nhiên, việc tham gia của cộng đồng dân c nơi thực hiện dự án cha quy định bắt buộc mà chỉ “trong trờng hợp cần thiết” thì mới mời thêm, điều này không đảm bảo đợc tính xã hội hoá của công tác bảo vệ môi trờng nói chung và giám sát công tác ĐTM nói riêng. Quy chế quy định Hội đồng làm việc theo phơng thức thảo luận công khai giữa các thành viên và chủ dự án, chủ đầu t và kết luận theo đa số ý kiến thảo luận trong phiên họp hội đồng. Phiên họp chính thức của hôi đồng chỉ đợc

tiến hành khi có mặt ít nhất 2/3 số thành viên Hội đồng theo Quyết định thành lập; có mặt chủ dự án.

Nội dung xem xét là: xem xét địa điểm của dự án xem có phù hợp với quy hoạch chung của Nhà nớc hay không; hớng phát triển dự án; xác định các nguồn gây ô nhiễm, đánh giá ảnh hởng của chúng đối với môi trờng xung quanh; xem xét các giải pháp giảm thiểu hoặc khắc phục tác động mà dự án đã đề xuất xem có đáp ứng yêu cầu đặt ra hay không, hiệu quả xử lý ra sao và liệu có đạt tiêu chuẩn thải cho phép hay không; xem xét kế hoạch giám sát môi trờng; kinh phí mà dự án dành cho các công trình xử lý và giám sát môi trờng.

Thẩm định báo cáo ĐTM là quá trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, khó khăn và phức tạp, đợc xem nh một bộ phận của kết luận chung về xét duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật, nói cách khác nó là một trong những căn cứ quan trọng trong việc cấp hay không cấp giấy phép cho dự án.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 45)