0
Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ phát triển tài nguyên nớc.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 68 -68 )

- Đối với các hoạt động khác: Nhà nớc nghiêm cấm hành vi lấn chiếm đất đai, không sử dụng hoặc sử dụng đất không đúng mục đích,vi phạm quy hoạch, kế

2.4.2.4. Nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ phát triển tài nguyên nớc.

nguyên nớc.

Bảo vệ, phát triển tài nguyên nớc là nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân, trong đó vai trò của Nhà nớc đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong quy hoạch bảo vệ nguồn tài nguyên nớc. Bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên nớc, trớc hết là phải bảo vệ, giữ gìn chất lợng, trữ lợng các nguồn nớc. Nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên nớc đ- ợc quy định trong luật tài nguyên nớc năm 1998 và Luật BVMT năm 2005 và một số văn bản khác.

Các chủ thể khi khai, thác sử dụng tài nguyên nớc không đợc thực hiện các hành vi có khả năng gây tổn hại tới trữ lợng, chất lợng nguồn nớc, đợc cụ thể bằng các hành vi pháp luật nghiêm cấm nh: làm suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nớc, ngăn cản trái phép sự lu thông của nguồn nớc; nghiêm cấm thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ, nớc thải cha qua xử lí hoặc xử lí cha đạt tiêu chuẩn.

Các chủ thể khi khai thác sử dụng tài nguyên nớc phải nộp phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải theo Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003. Có hai loại nớc thải phải nộp phí là: Một là:Nớc thải công nghiệp (là nớc thải ra môi trờng từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở chế biến nông sản lâm sản, thuỷ sản). Hai : nớc thải sinh hoạt (là nớc thải ra môi trờng từ các hộ gia đình, tổ chức cá nhân mà không thuộc diện nớc thải công nghiệp). Đối với tổ chức, cá nhân hộ gia đình thuộc diện phải nộp phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải sinh hoạt thì hàng tháng phải nộp đủ phí này cho cơ quan cung cấp nớc sạch đồng thời nộp tiền sử dụng nớc sạch. Tổ chức, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm môi trờng, suy thoái nguồn nớc thải

phải chịu trách nhiệm khôi phục hiện trạng tài nguyên nớc và bồi thờng thiệt hại cho ngời bị thiệt hại theo quy định của pháp luật.

- Các tổ chức, cá nhân thăm dò địa chất, khoan, xử lí nền móng công trình, xây dựng những công trình dới lòng đất phải tuân thủ quy trình, quy phạm về an toàn kĩ thuật để bảo vệ các tầng chứa nớc dới đất, chống gây sụt lún nghiêm trọng mặt đất.

- Các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động giao thông đờng thuỷ phải tuân theo quy hoạch lu vực sông, vùng ven biển và các phơng tiện giao thông phải đảm bảo tiêu chuẩn xả thải. Việc xây dựng các công trình thuỷ điện cũng phải tuân theo quy hoạch lu vực sông, quá trình khai thác, sử dụng phải tuân theo quy trình vận hành tiết kiệm nớc do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt, để đảm bảo sử dụng tài nguyên nớc tiết kiệm và hiệu quả, chống làm suy thoái, ô nhiếm tài nguyên nớc.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 68 -68 )

×