Pháp luật về kiểm soát nguồn gây ô nhiễm không khí

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 72)

- Đối với các hoạt động khác: Nhà nớc nghiêm cấm hành vi lấn chiếm đất đai, không sử dụng hoặc sử dụng đất không đúng mục đích,vi phạm quy hoạch, kế

2.4.3.3.Pháp luật về kiểm soát nguồn gây ô nhiễm không khí

Pháp luật vệ kiểm soát nguồn gây ô nhiễm bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xả khí thải của các tổ chức, các nhân vào môi trờng xung quanh trong các hoạt động của họ

* Kiểm soát các nguồn thải tĩnh trong quy hoạch kinh tế - xã hội

Trong hai loại nguồn thải gây ô nhiễm không khí, nguồn thải tính đợc xem là nguồn chủ yếu, đâylà nguồn thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Để hạn chế đến mức độ thấp nhất các tổ chức, cá nhân cần phải tuân thủ các nghĩa vụ sau:

- Thải khí trong giới hạn cho phép, các cơ sở công nghiệp buộc phải làm thủ tục xin giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng (Giấy phép môi trờng). Sau khi đã có giấy phép môi trờng, các cơ sở công nghiệp buộc phải tuân thủ đúng tiêu chuẩn môi trờng đã ghi trong giấy phép. Nếu xảy ra vợt qua giới hạn này thì sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý theo pháp luật. Quy định này buộc các cơ sở công nghiệp có khí thải phải xử lí khí thải trớc khi thải ra môi trờng xung quanh. Thực hiện tốt các yêu cầu ghi trong giấy phép môi trờng cũng có nghĩa là các cơ sở công nghiệp đó đã thực hiện tự kiểm soát ô nhiễm không khí ngay tại cơ sở chính mình.

Khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu du lịch vui chơi giải trí tập trung phải có hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn môi trờng và phải đợc vận hành thờng xuyên. Bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trờng cần làm tốt nhiệm vụ sau:

+ Quản lí hệ thống thu gom, tập trung và xử lý khí thải.

+ Tổ chức quan trắc, đánh giá hiện trạng môi trờng, tổng hợp, xây dựng báo cáo môi trờng và định lì báo cáo với các cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trờng cấp tỉnh. Thông qua hoạt động này, những biến đổi xấu đối với môi trờng không khí sẽ thờng xuyên đợc xem xét và đánh giá.

+ Các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ phải có biện pháp giảm thiểu và xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn môi trờng trớc khi thải ra môi trờng; bảo đảm không

để rò rỉ phát tán khí thải, hơi khí độc hại ra môi trờng xung quanh, khống chế tiếng ồn, phát sáng, phát nhiệt, gây ảnh hởng xấu đối với môi trờng xung quanh và ngời lao động.

+ Khi thi công công trình xây dựng trong khu dân c, phải có biện pháp bảo đảm không phát tán bụi, tiếng ồn, độ rung vợt quá tiêu chuẩn cho phép.

* Kiểm soát nguồn thải động trong quy hoạch kinh tế - xã hội

Các hoạt động giao thông vận tải hiện nay đang là nguồn gây ô nhiễm ngày càng gia tăng. Kiểm soát đợc tình trạng gây ô nhiễm không khí từ các nguồn thải động này cũng có nghĩa là kiểm soát đợc một phần tình trạng ô nhiễm không khí. Các quy định pháp luật hiện hành của nớc ta về vấn đề này không nhiều, chỉ mới điều chỉnh hành vi của các tổ chức, cá nhân khi tiến hành các hoạt động giao thông vận tải nhằm giảm thiểu tiếng ồn, bụi, chì và các chất độc hại khác vào khồn khí xung quanh. Có thể kể đến một số quy định sau:

+ Các chủ phơng tiện giao thông đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ không đợc thải khói, bụi, khí độc quá giới hạn cho phép vào không khí. Giới hạn ở đây đợc hiểu là nồng độ tối đa cho phép các chất độc hại đợc quy định trong tiêu chuẩn thải khí đối với các phơng tiện giao thông (TCVN 6438:20001).

+ Ô tô, mô tô và các phơng tiện cơ giới khác đợc sản xuất lắp giáp trong nớc hoặc nhập khẩu phải đảm bảo tiêu chuẩn về khí thải, tiếng ồn và phải đợc cơ quan đăng kiểm xác nhận mới đợc đa vào sử dụng. Ô tô phải có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng do Bộ Giao thông vận tải cấp mới đợc lu hành.

+ Các chủ phơng tiện giao thông phải đảm bảo không đợc gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép. Cụ thể là các loại xe hai bánh có động cơ dới 125cc không đợc gây ồn quá 79dba, còn các loại xe tải, xe buýt có động cơ trên 1000cc thì không đợc gây ồn quá 89dba.

+ Các chủ phơng tiện chạy xăng phải sử dụng xăng không pha chì nhằm giảm thiểu lợng chì thải vào không khí xung quanh theo quy định khoản 1 Điều 71 Luật giao thông đờng bộ.

2.4.4. Những cấu thành chủ yếu của pháp luật vê đa dạng sinh học

trong quy hoạch kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 72)