Phỏt triển bền vững là gỡ?
1.2.3.3. Thu thập, quản lí và công bố thông tin về môi trờng
Để kiểm soát ô nhiễm môi trờng tốt thì phải có đầy đủ, chính xác các thông tin môi trờng là điều đặc biệt quan trọng, để từ đó chủ thể kiểm tra giám sát môi tr- ờng nắm đợc thực trạng môi trờng cũng nh những biến đổi chất lợng môi trờng; sự tơng tác giữa môi trờng với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, để từ đó chủ động trong việc phòng ngừa ô nhiễm và các vấn đề môi trờng phát sinh.
Thông tin về thực trạng môi trờng nh: tình hình thực hiện pháp luật môi tr- ờng, chất lợng môi trờng, dự báo thách thức đối với môi trờng, phơng hớng, biện pháp và cách thức quản lí bảo vệ môi trờng…. đợc thể hiện trong các báo cáo của cấp tỉnh, ngành, lĩnh vực.
Bộ tài nguyên và môi trờng phối hợp với các cơ quan quản lí nhà nớc về thống kê xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trờng quốc gia. Ngoài ra, các cơ quan từ Chính phủ đến các cơ quan quản lí ngành, lĩnh vực do mình quản lí phải cập nhật và lu giữ số liệu thống kê về tác động của môi trờng, những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trờng.
Những thông tin trên phải đợc công bố, cung cấp công khai rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng, để cho các đối tợng có liên quan quan tâm, nghiên cứu. Đồng thời phải công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng những chủ thể, cá nhân, tổ chức, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hành vi trái pháp luật xâm hại tới môi trờng và đa ra các hình thức xử lí triệt để công khai từ đó răn đê các chủ thể khác. Phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trờng của các cơ quan nói trên. Ngoài ra, thông tin về môi trờng phải đợc công bố để cộng đồng dân c đợc biết, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng, chủ động đấu tranh tố giác với các tôi phạm xâm hại tới tài nguyên thiên nhiên của quốc gia và lơi ích của cộng đồng, lợi ích của cá nhân.
Các cơ quan chuyên môn có trách nhiệm cung cấp thông tin, chia sẻ thông tin cho các cơ quan trong cả nớc về thực trạng và biện pháp giải quyết những vụ khó khăn phức tạp hoặc trên cơ sở những thông tin đợc cung cấp các cơ quan hữu cùng phối hợp giải quyết, nh vậy sẽ hiệu quả và mang tính thống nhất trên phạm vi toàn quốc. Cơ quan chuyên môn cấp dới phải có trách nhiệm báo cáo với cơ quan cấp trên trực tiếp về thông tin về môi trờng theo định kỳ hoặc theo yêu cầu. Về nguyên tắc, các thông tin, giữ liệu về môi trờng phải đợc công khai trừ các thông tin thuộc bí mật nhà nớc, nh báo cáo đánh giá tác động môi trờng, phê duyệt đánh giá tác động môi trờng; cam kết bảo vệ môi trờng đã đăng kí; Danh sách, thông tin các loại chất thải có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ con ngời và môi trờng, khu vực ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng. Khi thông báo công khai những hoạt động trên sẽ có tác động tích cực nâng cao ý thức, trách nhiệm của các chủ dự án, cơ quan bảo vệ môi trờng và toàn thể nhân dân trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
Cơ quan công khai thông tin về môi trờng chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính chính xác, trung thực, khách quan của thông tin đợc công khai. Các tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cơ quan chuyên môn, cán bộ phụ trách bảo vệ môi trờng có trách nhiệm công khai với nhân dân, từ đó có các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối vơi môi trờng và có các biện pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trờng.