Kểm soát có hiệu quả nhằm hạn chế tình trạng suy thoái và ô nhiễm tài nguyên đất.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 60)

Trình tự tiến hành đánh giá tác động môi trờng

2.4.1.1 Kểm soát có hiệu quả nhằm hạn chế tình trạng suy thoái và ô nhiễm tài nguyên đất.

nhiễm tài nguyên đất.

Từ thực trạng việc khai thác, sử dụng tài nguyên đất của nớc ta hiện nay cha hợp lí, làm suy thoái, lãng phí và ô nhiễm môi trờng đất. Vì thế, một trong những nguyên tắc đầu tiên về sử dụng đất đợc Nhà nớc xác định ngay trong khoản 2 Điều 11 Luật đất đai năm 2003 là: “sử dụng đất phải đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trờng và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của ngời sử dụng đất xung quanh”. Bảo vệ môi trờng đất là một trong những căn cứ để xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm định hớng công tác quản lí, sử dụng đất đai trong tơng lai, đây là biện pháp quản lí vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa góp phần vào việc bảo vệ môi trờng theo quan điểm phát triển bền vững.

Một là, đối với đất chuyên trồng lúa nớc: ngời sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất không đợc chuyển sang sử dụng vào mục đích trồng cây lâu năm, trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản và các mục đích phi nông nghiệp nếu không đợc các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép.

Hai là, đối với đất có mặt nớc ven biển: Các chủ thể sử dụng đất có mặt n- ớc ven biển để nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất lâm, nông nghiệp và làm muối cần làm theo các quy định của luật đất đai nh: Phải sử dụng đúng quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất đã đợc xét duyệt. Đặc biệt, các chủ thể này phải bảo vệ đất, làm tăng sự bồi tụ đất ven biển cũng nh bảo vệ sinh thái, môi trờng và cảnh quan.

Ba là, sử dụng các loại đất chuyên dùng: các chủ thể có nhu cầu sử dụng đất vào mục đích chuyên dùng nh: xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh, hoạt động khai thác khoán sản, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm… đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định về bảo vệ tài nguyên đất và trống ô nhiễm tài nguyên đất. Đối với đất sử dụng để xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh phải xây dựng phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng tiết kiệm, chi tiết, quy hoạch xây dựng đô thị, điểm dân c nông thôn đã đợc phê duyệt phù hợp với quy hoạch chung của vùng nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.

Bốn là, sử dụng đất cho hoạt động khai thác khoáng sản: Các chủ thể khai thác khoáng sản phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về bảo vệ và cải tạo đất đợc quy định tại bảo vệ tài nguyên khoáng sản, luật bảo vệ rừng… khi kết thúc việc khai thác, thăm dò, khai thác khoáng sản, ngời sử dụng đất có trách nhiệm trả lại đất đúng với trạng thái đợc quy định trong hợp đồng thuê đất từ ban đầu.

Năm là, đối với đất làm nghĩa trang nghĩa địa: phải đợc quy hoạch thành khu tập trung, xa dân c thuận tiện cho việc chôn cất, thăm viếng, đặc biệt là phải hợp vệ sinh và tiết kiệm tài nguyên đất.

Sáu là, đối với đất ở tại nông thôn và ở đô thị, xây dựng khu dân c: Đối với các loại đất này, chủ thể sử dụng đất phải tuân theo các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ môi trờng, bảo đảm vệ sinh môi trờng và theo hớng cảnh quan hiện đại. Pháp luật kiểm soát suy thoái môi trờng đất còn quy định việc nhập khẩu các chế phẩm sinh học, các chất độc hại, chất phóng xạ, các loài động thực vật, nguồn gen, vi sinh vật có liên quan tới bảo vệ môi trờng đất phải đợc sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan quản lí Nhà nớc về môi trờng. Quy định này nhằm hạn chế mức tối đa sự tác động một cách tuỳ tiện của các chủ thể sử dụng đất trong khi họ muốn nhập khẩu các giống loài lạ, các chất có hại cho tài nguyên đất.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w