Kết luận chơng

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 37)

1. Bảo vệ môi trờng trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội là một hoạt động cần thiết, nhất là đối với các dự án đầu t nhằm bảo vệ môi trờng và mục tiêu phát triển bền vững của đất nớc trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Quá trình phát triển của các quy định pháp lí về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế - xã hội, đã trải qua các giai đoạn chủ yếu từ phát triển ban đầu và đợc đa vào áp dụng và trở thành những nguyên tắc cơ bản trong việc quy hoạch bảo vệ môi trờng, từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX đến nay đã trở thành mô hình pháp lí phát triển bền vững, là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lợng cuộc sống của nhân dân, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Quy hoạch bảo vệ môi trờng cần dựa trên cơ sở pháp lí. Nhà nớc cần ban hành những quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp sinh trong lĩnh vực quy hoạch bảo vệ môi trờng. Trong quá trình đánh giá công tác bảo vệ môi trờng cần quan tâm quan hệ phát sinh chủ yếu nh sau:

Thứ nhất, quan hệ giữa chủ đầu t và các cơ quan quản lí nhà nớc về môi tr- ờng phát sinh trên cơ sở nghĩa vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trờng, lập báo cáo ĐTM của các chủ dự án và trách nhiệm của các cơ quan quản lí nhà nớc về bảo vệ môi tr- ờng trong việc thẩm định, phê duyệt, cho phép.

Thứ hai, các quan hệ giữa cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trờng với cộng đồng dân c trong việc lập quy hoạch bảo vệ môi trờng, đợc xem xét trên nhiều khía canh khác nhau nh: lịch sử, văn hoá, xã hội, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế nhất là trong bối cảnh khí hậu toàn cầu có sự thay đổi nhanh chóng nh: hạn hán, lũ lụt, hiệu ứng nhà kính, trái đất ấm lên và nớc biển dâng…

Thứ ba, các quan hệ giữa cơ quan quản lí nhà nớc với các tổ chức Quốc tế về bảo vệ môi trờng phát sinh trên cơ sở nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức chuyên môn phải thu thập, quản lí và công bố các thông tin về môi trờng.

Đây là 3 loại quan hệ có tính chất khác nhau, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh pháp luật một cách thích hợp.

Ngoài ra, cũng cần thiết phải coi trọng tiếng nói cộng đồng dân c nơi quy hoạch kinh tế - xã hội, bởi họ cũng là một chủ thể tham gia quá trình ĐTM với những quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định mà đợc pháp luật quy định.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 37)