- Đối với các hoạt động khác: Nhà nớc nghiêm cấm hành vi lấn chiếm đất đai, không sử dụng hoặc sử dụng đất không đúng mục đích,vi phạm quy hoạch, kế
2.4.2.3. Xây dựng chiến lợc, kế hoạch, quy hoạch để khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên nớc.
bảo vệ và phát triển tài nguyên nớc.
Chiến lợc bảo vệ tài nguyên nớc là nhiệm vụ lớn, mục tiêu lớn mang tính tổng thể, đợc Nhà nớc xây dựng và chỉ đạo thực hiện trong thời gian dài nhằm khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên nớc đồng thời phòng chống khắc phục hậu quả tác hại do nớc gây ra. Quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ tài nguyên nớc là hoạt động của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền nhằm xác định, phân loại, đánh giá trữ lợng, chất lợng, sự vận động của các nguồn nớc trong phạm vi từng khu vực, từng địa phơng, từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ, phát triển một cách hợp lý.
Trong quy hoạch, kế hoạch bảo vệ tài nguyên nớc phải tính tới tiềm năng, yêu cầu, mục đích sử dụng từng nguồn nớc cụ thể trong mối quan hệ với sự phát triển kinh tế xã hội ở từng địa bàn nhất định để đảm bảo phát triển bền vững môi tr- ờng nớc. Ví dụ: khu vực xả nớc thải không nhất thiết phải chia cắt theo địa giới hành chính. Điều 55 Luật BVMT năm 2005 quy định: “Bảo vệ môi trờng là nội dung tổng thể của quy hoạch phát triển kinh tế biển nhằm giảm thiểu tác động xấu đối với môi trờng biển và tăng hiệu quả kinh tế biển. Phòng ngừa và hạn chế chất thải từ đất liền và từ các hoạt động trên biển; chủ động, phối hợp ứng phó sự cố môi trờng biển. Bảo vệ môi trờng biển phải trên cơ sở phân vùng, chức năng bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Bảo vệ môi trờng biển phải gắn liền với quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trờng biển phục vụ phát triển bền vững”. Điều 59 Luật BVMT năm 2005 quy định: “Bảo vệ môi trờng nớc sông là một trong những nội dung cơ bản của quy hoạch khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nớc trong lu vực sông. UBND cấp tỉnh có trách nhiệm lấp quy hoạch bảo vệ, điều tiết, điều hoà chế độ nớc của ao, hồ, kênh, mơng; lập và thực hiện cải tạo và di dời các khu, cụm nhà ở, công trình có khả năng ô nhiễm môi trờng nớc, tắc nghẽn dòng chảy, suy thoái hệ sinh thái đất ngập nớc, làm mất mỹ quan đô thị.
“Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 quyết định của Thủ tờng Chính phủ số: 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 đặt ra mục tiêu đến nam 2010: 40% các khu đô thị, 70% khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nớc thải tập trung, 95% dân số đô thị và 85% dân số nông thôn đợc sử dụng nớc sinh hoạt hợp vệ sinh; đến năm 2020 đạt 100% dân số đô thị, 95% dân số nông thôn đợc sử dụng nớc sinh hoạt hợp vệ sinh, 100% đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nớc thải đạt tiêu chuẩn môi trờng”.