Tận dụng đầy đủ quyền nhận xét dự thảo tiểu chuẩn môi trờng trong quy hoạch phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 94)

C. Thứ ba, quy định đầy đủ rõ ràng thủ tục pháp lý vê quy hoạch bảo vệ môi trờng trong phát triển kinh tế xã hội.

3.3.6 Tận dụng đầy đủ quyền nhận xét dự thảo tiểu chuẩn môi trờng trong quy hoạch phát triển kinh tế

trong quy hoạch phát triển kinh tế

- Quy hoạch các vùng kinh tế nhằm hạn chế đến mức tối đa khai thác bừa bãi các sản phẩm đa dạng sinh học và có sự phối hợp giữa các cơ quan lập kế hoạch và nhân dân vùng có tài nguyên trong việc lập quy hoạch

- Đa các chi phí môi trờng vào đánh giá sản phẩm để hạn chế việc sử dụng các nguồn tài nguyên liên quan đến môi trờng.

- Khyến khích các ngành ô nhiễm thành lập quỹ bảo vệ môi trờng, góp phần giảm tác động môi trờng của quá trình hội nhập và phát triển kinh tế, đồng thời hỗ trợ những dự án đầu t xử lý ô nhiễm và bảo đảm ngững yêu cầu quốc tế về bảo vệ môi trờng.

- Hợp nhất các mục tiêu môi trờng vào công tác kế hoạch hóa của quốc gia, các ngành, các địa phơng, đa vấn đề môi trờng vào trong các dự án phát triển kinh tế, xã hội.

- Cải tiến các sắc thuế và biểu thuế xuất nhập khẩu nhằm làm tăng độ mở của nền kinh tế, tăng tốc độ hội nhập của Việt Nam vào cộng đồng thơng mại thế giới, đồng thời vừa khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vừa ngăn chặn tình trạng ô nhiễm và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam.

- Có chính sách hỗ trợ và kiểm soát đặc biệt đối với các ngành mà việc phát triển có tác động trực tiếp đến môi trờng nh: nông nghiệp, khai thác, hải sản, lâm sản, khoáng sản…

- Khuyến khích các nhà sản xuất, đặc biệt là những ngành xuất khẩu áp dụng Hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000. Đây là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu cho phép hàng xuất khẩu của Việt Nam tiếp cận và mở rộng thị trờng, đồng thời góp phần hạn chế những tác động môi trờng do thơng mại gây ra. Trớc mắt, cần nghiên cứu áp dụng các vấn đề của Hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14000 tại một số doanh nghiệp điểm và sẽ nhân rộng ra các đơn vị sản xuất khác.

Đồng thời mở các lớp đào tạo, tập huấn cho các đơn vị, đào tạo đội ngũ chuyên gia t vấn có đủ trình độ để áp dụng Hệ thống quản lý môi trờng, đào tạo đánh giá viên cho việc chứng nhận Hệ thống quản lý môi trờng…

- Sử dụng các công cụ kinh tế trong việc quản lý môi trờng đối với các doanh nghiệp. Thực hiện nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả để nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp đối với môi trờng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w