Vai trò và ý nghĩa của việc đánh giá tác động môi trờng trong quy hoạch bảo vệ môi trờng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 41)

trong quy hoạch kinh tế xã hộ i một số vấn đề pháp lý và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

2.1.2.Vai trò và ý nghĩa của việc đánh giá tác động môi trờng trong quy hoạch bảo vệ môi trờng.

quy hoạch bảo vệ môi trờng.

Đánh giá tác động môi trờng có vai trò rất quan trọng đối với quy hoạch kinh tế - xã hôi (gọi chung là đối với Quốc gia) và các nhà đầu t.

Đối với quốc gia, và các dự án đầu t, ĐTM có vai trò quan trọng trong việc: - Phòng ngừa ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng; thực hiện trên thực tế nguyên tắc quan trọng của hoạt động bảo vệ môi trờng là coi trọng phòng ngừa ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng và sự cố môi trờng từ các hoath động kinh tế - xã hội.

- Góp phần giải quyết và điều hoà các xung đột về môi trờng, quản lý các xung đột môi trờng, tạo ra sự đồng thuận của cộng đồng trong bảo vệ môi trờng.

- Một khi ĐTM đã đóng đợc vai trò phòng ngừa ô nhiễm môi trờng thì nó có ý nghĩa lớn trong việc bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội và của quốc gia.

- Đối với các nhà đầu t, ĐTM có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của chính họ, tránh cho họ những rủi ro do nguy cơ phải dừng các dự án hoặc phải bồi thờng rất lớn do hành vi làm ô nhiễm môi trờng, gây sự cố môi trờng khi thực hiện dự án. Do đó, tránh đợc phân chia thành các nhóm xã hội đối trọng nhau trong bảo vệ môi trờng giữa các nhà đầu t đó với nhóm bị xâm hại về lợi ích; thông qua đó cũng tránh đợc mâu thuẫn giữa các cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng với cộng đồng dân c.

Mục đích cơ bản của quá trình ĐTM của các dự án đầu t là đảm bảo gắn sự phát triển kinh tế xã hội với việc bảo vệ môi trờng, hay nói cách khác là tạo ra sự phát triển bền vững. Nhằm đạt đợc mục đích này quá trình ĐTM của các dự án đầu t cần đạt đợc các yêu cầu sau đây:

- ĐTM phải đặt trong một thể thống nhất của yêu cầu phát triển và không đ- ợc đối lập với sự phát triển. Chỉ khi đặt sự ĐTM trong sự thống nhất với các hoạt động kinh tế - xã hội thì mới có thể tạo ra đợc sự quan tâm thực sự từ phía Nhà nớc, của các tổ chức, các cá nhân tới việc bảo vệ môi trờng. Các biện pháp giảm thiểu tác động của môi trờng trong trờng hợp này sẽ trở thành một bộ phận của kế hoạch phát triển.

- ĐTM phải thực sự là công cụ giúp cho việc lự chọn quyết định. Nh trên đã đề cập, thực chất của đánh giá tác động môi trờng là cung cấp t liệu đã đợc cân nhắc, phân tích một cách khoa học về những lợi ích và tổn thất tiềm tàng về tài nguyên môi trờng, để các cơ quan ra quyết định có điều kiện lựa chọ phơng án phát triển một cách hợp lý hơn, chính xác hơn.

- ĐTM phải là hoạt động mang tính chất liên ngành. Phải huy động nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật thuộc các ngành liên quan tham gia, hình thành những tập thể khoa học có đủ kiến thức, kinhn ghiệm và phơng pháp luận cần thiết, phù hợp với nội dung và yêu cầu của ĐTM trong từng trờng hợp cụ thể.

- ĐTM nhất thiết phải đợc tiến hành trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trờng. - Toàn bộ nội dung hoạt động ĐTM nêu trên phải đợc thể hiện một cách khác quan, khoa học. Tất cả các thông số, các giải pháp đa ra phải đảm bảo tính hiện thực và khả thi. Chỉ nh vậy, thì quá trình ĐTM mới thực sự có ý nghĩa đối với quy hoạch phát triển bền vững.

- Cơ quan thực hiện ĐTM phải có đủ điều kiện về chuyên môn và cơ sở vật chất cho hoạt động này.

Hoạt động ĐTM của các dự án đầu t có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Điều này thể hiện ở những phơng diện nh: ĐTM giúp chúng ta xem xét nhiều vấn đề, đặc

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 41)