Đánh giá tiêu chuẩn môi trờng sản phẩm

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 89)

C. Thứ ba, quy định đầy đủ rõ ràng thủ tục pháp lý vê quy hoạch bảo vệ môi trờng trong phát triển kinh tế xã hội.

3.3.1Đánh giá tiêu chuẩn môi trờng sản phẩm

Các tiêu chuẩn về đóng gói: vấn đề bao bì đợc các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm. Kết quả khảo sát của Bộ Công thơng năm 2006 cho thấy các nhà sản xuất đều cho rằng tiêu chuẩn về bao bì và đóng gói ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa đặc biệt là hàng xuất khẩu và họ đều tán thành việc áp dụng các tiêu chuẩn về nguyên liệu đóng gói. Tuy nhiên, các doanh nghiệp mới chỉ quan tâm đến hình thức bao bì mà cha quan tâm đến khía cạnh môi trờng của nó nh: Bao bì có dễ thu gom hay không, có khả năng tái sử dụng đợc không. Hiện nay, có rất ít các doanh nghiệp ở Việt Nam biết đợc các thông tin và tiêu chuẩn bao bì của các nớc nhập khẩu liên quan đến môi trờng nh nguyên liệu sản xuất bao bì, độ phân huỷ và khả năng tái sử dụng.

* Tiêu chuẩn môi trờng về nhãn sinh thái: ở Việt Nam tiêu chuẩn về nhãn sinh thái cho các sản phẩm ít đợc các nhà sản xuất cũng nh cơ quan quản lý quan tâm. Hầu hết các doanh nghiệp biết rất ít hoặc không biết về tiêu chuẩn này cũng nh những đòi hỏi về tiêu chuẩn này trong buôn bán quốc tế, việc có đợc chứng nhận nhãn môi trờng đối với sản phẩm ở Việt Nam là một vấn đề khó khăn. Điều này

cũng dễ hiều có rất ít doanh nghiệp đợc cấp chứng nhận nhãn môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14000, do để có đợc chứng nhận này đòi hỏi chi phí rất cao vợt quá hiện nay của các doanh nghiệp.

* Các tiêu chuẩn về phơng pháp sản xuất, chế biến: hiện nay, công nghệ sản xuất các mặt hàng chế biến của nớc ta còn lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng, ph- ơng pháp đánh bắt hải sản còn thô sơ. Nếu thực hiện các cam kết quốc tế, nhất là quy định của WTO, hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, thì hàng Việt Nam bị từ chối vì vi phạm các tiêu chuẩn PPM nh một số trờng hợp ở Thái Lan, Mê-hi-cô…

* Các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm: hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng chế biến đều rất quan tâm đến các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu hải sản, nhiều doanh nghiệp đã đầu t thiết bị hiện đại để đảm bảo chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp cho rằng hạn chế về vốn đầu t và chi phí giá thành cao do áp dụng công nghệ xử lý độc tố và côn trùng trong sản phẩm là những khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu của nớc nhập khẩu. Vi phạm về kinh doanh thực phẩm khá phổ biến ở nớc ta cụ thể: Thanh tra Bộ Y tế đều có đánh giá hàng năm về thực trạng này. Chẳng hạn, năm 2005, kết quả thanh tra cho thấy một số nôi dung vi phạm chủ yếu: 30 -50% cơ sở không công bố tiêu chuẩn chất lợng VSATTP; 34 -60% vệ sinh cơ sở không đảm bảo; 26 - 53% cơ sở vi phạm quy chế nhãn hàng hoá; 30 - 65% cơ sở không khám sức khoẻ cho ngời lao động (chủ yếu cơ sở vừa và nhỏ); 28- 57% không tổ chức tập huấn kiến thức về VSATTP cho nhân viên trực tiếp sản xuất chế biến thực phẩm, sử dụng phụ gia thực phẩm ngoài danh mục cho phép nh sử dụng hằn the trong chế biến giò, chả chiếm trên 60%, vi phạm về kinh doanh thực phẩm nh sang bao đóng gói các sản phẩm sữa nhập ngoại từ Trung Quốc không đảm bảo chất lợng…

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 89)