Quy hoạch quản lý chất thải để phát triển bền vững KT XH

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 52)

Trình tự tiến hành đánh giá tác động môi trờng

2.3Quy hoạch quản lý chất thải để phát triển bền vững KT XH

vững KT - XH

Theo khoản 12 điều 3 Luật BVMT năm 2005, quản lý chất thải là: “là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ thải loại chất thải”. Còn chất thải là dạng vật chất cụ thể ở thể rắn, thể lỏng, khí đợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác ( khoản 10 Điều 3 Luật BVMT năm 2005). Chất thải là nguồn chính gây ô nhiễm môi trờng. Vì vậy, quản lí chất thải là hoạt động rất quan trọng để kiểm tra giám sát kiểm soát ô nhiễm môi trờng. Chất thải có thể nhận biết dới dạng sau:

- Căn cứ vào mức độ tác động của chất thải tới môi trờng xung quanh, chất thải đợc chia thành chất thải thông thờng và chất thải nguy hại, trong đó chất thải nguy hại là chứa chất yếu tố độc hại nh: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác (khoản 11 Điều 3 Luật BVMT năm 2005).

- Căn cứ vào nguồn phát sinh chất thải, chất thải đợc chia thành chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế.

- Căn cứ vào tính chất của chất thải chất thải đợc chia thành: chất thải lỏng, chất thải khí, chất thải rắn, chất thải dạng mùi, chất phóng xạ và các dạng hỗn hợp khác.

Đối với chất thải có khả năng tái chế, tái sử dụng, thì hiện nay, Nhà nớc, xã hội và ngay cả các văn bản pháp luật khuyến khích các tổ chức, các nhân việc tái sử dụng, tái chế rác thải để tiếp tục cho ra đời vòng sản phẩm mới, góp phần hạn chế, chống ô nhiễm môi trờng, hạn chế mức thấp nhất lợng chất thải phải xử lý bằng các biện pháp chôn lấp, đốt, tiêu huỷ hoặc các biện pháp thủ công khác, đồng thời cũng là biện pháp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Để viêc tái sử dụng, tái chế rác thải mang tính xã hôi hoá cao và có tính khả thi lớn thì Nhà n ớc phải có chính sách rõ ràng trong việc giảm hoặc miễn thuế giá trị gia tăng, thuế thuê đất trong các hoạt động tái chế rác thải, xúc tiến thơng mại về sản xuất, tái chế, sử dụng chất thải….

- Đối với chất thải thông thờng phải tiêu huỷ hoặc chôn lấp, trách nhiệm này trớc hết thuộc về chủ phát sinh chất thải (tổ chức, các nhân có cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ) hoặc bên tiếp nhận quản lí chất thải (các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực quản lí chất thải)

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 52)