Thứ nhất, cần rà soát, hệ thống các quy định của pháp luật liên quan đến quy hoạch bảo vệ môi trờng từ năm 2005 đến nay và những quy hoạch chiến lợc lâu

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 83)

- Hệ sinh thái ngập nớc: Hệ sinh thái ngập nớc cũng đợc để cập trong luật tài nguyên nớc năm 1998 Luật thuỷ sản năm 2003 và Nghị định số 109/2003/NĐCP

A. Thứ nhất, cần rà soát, hệ thống các quy định của pháp luật liên quan đến quy hoạch bảo vệ môi trờng từ năm 2005 đến nay và những quy hoạch chiến lợc lâu

dài, để xem quy hoạch của địa phơng có “ăn khớp” với quy hoạch trên phạm vi toàn quốc không? đồng thời phải tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra chất lợng của các

bản quy hoạch của từng địa phơng, cùng với đó là phải rà soát lại toàn bộ hệ thống các quy định pháp luật về ĐTM hoặc có liên quan đến ĐTM, trên cơ sở đó mà hệ thống hoá ở mức độ cao các quy định này, tiến tới phải ban hành Pháp lệnh riêng về ĐTM và Luật phí bảo vệ môi trờng. Rà soát lại toàn bộ văn bản pháp luật trong lĩnh vực này nhằm loại bỏ những quy định, những văn bản pháp luật về quy hoạch bảo vệ môi trờng hoặc liên quan đến bảo vệ môi trờng mang tính chồng chéo hoặc mâu thuẫn hoặc đã lạc hậu không còn phù hợp với cơ chế mới, gây ảnh hởng không nhỏ tới ĐTM nói riêng và quy hoạch bảo vệ môi trờng nói chung.

Việc rà soát các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này cần đợc tiến hành theo các bớc: tập hợp hoá và hệ thống. Tập hợp hoá là bớc ban đầu của quá trình rà soát. Các văn bản quy phạm pháp luật sau khi tập hợp cần đợc lên danh mục và phân loại theo từng chủ đề, ví dụ nh: thẩm quyền cơ quan Nhà nớc quản lí vê môi trờng; quy trình xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trờng; thẩm định quy hoạch, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng; trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức và các doanh nghiệp…, cũng có thể phân loại theo thứ bậc văn bản nh: Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông t, Quyết định… hoặc phân loại theo lĩnh vực: Xây dựng, Công nghiệp, Giao thông, Du lịch…. Đối với các điều ớc Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc có tham gia trong lĩnh vực môi trờng, có liên quan đến Quy hoạch bảo vệ môi trờng, đánh giá tác động môi trờng, cần đợc phân loại theo lĩnh vực thì sẽ thuận lợi khi rà soát, hệ thống hoá, kết quả là các văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực sẽ bị triệt tiêu; hoặc đã đợc thay thế bằng văn bản mới, nếu cha có văn bản mới thì Nhà nớc cần phải ban hành văn bản mới. Nếu có văn bản quy phạm pháp luật trái với văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành thì cần phải bãi bỏ. Bên cạnh đó, cần phải thờng xuyên kiểm tra để phát hiện những vớng mắc thực thi trong thực tiễn, những điểm bất cập hoặc những lỗ hổng của luật về quy hoạch bảo vệ môi trờng có nh vậy mới kịp thời sửa đổi, bổ sung đáp ứng sự phát triển nhanh về kinh tế và tính cấp bách trong việc bảo vệ môi trờng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w