- Hệ sinh thái ngập nớc: Hệ sinh thái ngập nớc cũng đợc để cập trong luật tài nguyên nớc năm 1998 Luật thuỷ sản năm 2003 và Nghị định số 109/2003/NĐCP
B. Thứ hai, cần xác định rõ ràng và đầy đủ trách nhiệm pháp lý của cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng và của các cơ quan, tổ chức liên quan trong việc bảo
quản lý nhà nớc về môi trờng và của các cơ quan, tổ chức liên quan trong việc bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội.
Trong quá trình quy hoạch bảo vệ môi trờng, một thủ tục pháp lý rất quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của các kế hoạch, quy hoạch bảo vệ môi tr- ờng là báo cáo đánh giá tác động môi trờng. Trớc mắt, cần phải ban hành văn bản h- ớng dẫn ĐTM chuyên ngành. Bởi các văn bản lập và thẩm định báo cáo ĐTM hiện nay mới chỉ đề cập những nội dung mang tính chung chung, trong khi đó đánh giá tác động môi trờng thờng mang tính chuyên ngành. Thiếu các văn bản hớng dẫn về ĐTM chuyên ngành làm cho các chủ đầu t và cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM gặp nhiều lúng túng trong việc xây dựng và thẩm định báo cáo ĐTM. Theo chúng tôi, Bộ tài nguyên và môi trờng cần sớm ban hành các thông t hớng dẫn ĐTM chuyên ngành nh: Thuỷ điện, nhiệt điện, giao thông, quy hoạch đô thị, quy hoạch rừng, quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; khai thác khoáng sản; nhà máy xi măng; sản xuất rợu bia; nhà máy dệt nhuộm; nhà máy chế biến thực phẩm; đề án quy hoạch phát triển vùng.
Trong hệ thống các văn bản cần phải xác định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng trong quy hoạch phát triển kinh tế và các cơ quan, tổ chức liên quan đến kế hoạch quy hoạch bảo vệ môi trờng trong đó có việc đánh giá tác động môi trờng.
Các cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng có trách nhiệm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, hớng dẫn việc áp dụng các quy định về đánh giá tác động môi trờng, kiểm tra, theo dõi và xử lý các vi phạm pháp luật trong quá trình lập quy hoạch, lập báo cáo ĐTM.
Chủ đầu t (hoặc chủ dự án) thực hiện ĐTM bằng cách trực tiếp hoặc thuê cơ quan t vấn. Luật BVMT năm 2005 cần quy định rõ khi lập báo cáo ĐTM là phải thành lập Tổ t vấn về đánh giá tác động môi trờng trong các dự án kinh tế. Tổ chức này hoạt động chuyên trách, độc lập trong việc đánh giá tác đông môi trờng nh một doanh nghiệp, hoạt động trên cơ sở luật doanh nghiệp, Nhà nớc có thể hỗ trợ ban đầu về tài chính cho các tổ chức đó (bằng lãi suất ngân hàng, mặt bằng xây dựng, thuế…). Nếu đi theo hớng này thì hoạt động đánh giá tác động môi trờng sẽ khách quan hơn, trách nhiệm của cơ quan t vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng
sẽ cụ thể hơn và rõ ràng hơn, rành mạch hơn vì không thể chia sẻ với cơ quan, tổ chức nào khác. Xu hớng này cũng phù hợp với các yêu cầu của nền kinh tế thị trờng khi tách hẳn quản lý nhà nớc khỏi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cần hạn chế tối đa sự can thiệp của cơ quan nhà nớc vào tác nghiệp chuyên môn của các tổ chức kinh tế. Nghĩa là vai trò quản lý nhà nớc có sự thay đổi theo hớng không hành chính hoá. Khi đó, cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng tự mình xem xét và phê duyệt Báo cáo ĐTM mà không nhất thiết phải lập hội đồng thẩm định Báo cáo ĐTM nh hớng dẫn của Nghị định 75/NĐ-CP ngày 21/8/2003 về tổ chức thẩm định Báo cáo ĐTM. Trờng hợp cần thiết mới phải thành lập hôi đồng thẩm định. Đây là cơ chế gọn, phù hợp với tình hình hiện nay, đồng thời đề cao trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, tránh đợc hiện tợng đùn đẩy trách nhiệm khi có sự cố trong quá trình thực hiện ĐTM. Luật BVMT năm 2005 cũng mới chỉ đề cập việc có các tổ chức dịch vụ t vấn lập báo cáo ĐTM và chịu trách nhiệm về số liệu, kết quả nêu trong báo cáo đó; tổ chức dịch vụ t vấn này phải có đủ điều kiện về cán bộ chuyên môn, cơ sở vật chất - kỹ thuật cần thiết. Luật cha quy định cụ thể những ràng buộc pháp lý khác của các tổ chức dịch vụ t vấn môi trờng này.
Mặc dù cần thành lập các tổ chức t vấn về ĐTM nhng không có nghĩa là triệt tiêu vai trò của các cơ quan tham gia, hỗ trợ và nhận xét. Kiến thức khoa học và kiến thức thực tế sử dụng trong ĐTM rất rộng từ kinh tế, xã hội, lịch sử, xây dựng, địa chất, thuỷ văn, nông nghiệp, lâm nghiệp, sinh học, hoá học… Vì vậy cần phải có sự tham gia tích cực của các chuyên gia ở các trờng Đại học, các viện nghiên cứu khoa học và những nhà hoạt động thực tiễn ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Sự tham gia của các tổ chức, cơ quan và cá nhân này không phải là nhằm tối u hoá dự án đầu t mà là nhằm cân đối lợi ích của con ngời trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội, lao động, việc làm, sức khoẻ, sinh thái, lịch sử….
Cần phải xác định rõ không thể thiếu sự tham gia của công chúng vào đánh giá tác động môi trờng và quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của họ trong việc ĐTM trên địa bàn mà họ đang sinh sống. Trong điều kiện phát huy dân chủ, một trong những phơng châm mà Đảng ta đề ra là “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” phơng châm này đã đợc thực hiện nhiều năm qua và nó cấn đợc tiếp tục thực hiện
trong quá trình đánh giá tác động môi trờng. Bởi dân c ở nơi triển khai dự án là những ngời trực tiếp chịu tác động của dự án, và vậy họ có quyền đợc biết và tham gia vào quá trình đánh giá tác động môi trờng đối với dự án đó. Do đó, sự tham gia của cộng đồng dân c vào đánh giá tác động môi trờng phải là một thủ tục bắt buộc, đợc luật hoá. Chúng tôi cho rằng, cần thông tin công khai về dự án đầu t trên báo chí, tại trụ sở của chính quyền địa phơng; sau đó tổ chức họp dân c để ngời có trách nhiệm thuyết trình về lợi ích của dự án, những hệ quả phụ của dự án và các biện pháp dự kiến khắc phục để nhân dân góp ý kiến. Những ý kiến đóng góp của nhân dân phải đợc lu trong hồ sơ của báo cáo đánh giá tác động môi trờng khi trình cơ quan thẩm định Báo cáo đó. Nếu cuối cùng, ý kiến của cơ quan thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trờng khác hẳn ý kiến của khu dân c ở khu vực triển khai dự án thì cần có sự hoà giải và khi hoà giải không thành, thì các bên có thể khiếu kiện ra toà án hành chính. Cơ chế này bảo đảm nâng cao trách nhiệm của các chủ dự án đầu t cũng nh trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của nhân dân.