Quy hoạch, kế hoạch hoá việc bảo vệ môi trờng (gọi tắt là quy hoạch môi trờng).

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 33)

Phỏt triển bền vững là gỡ?

1.2.3.2.Quy hoạch, kế hoạch hoá việc bảo vệ môi trờng (gọi tắt là quy hoạch môi trờng).

hoạch môi trờng).

Quy hoạch nói chung và quy hoạch bảo vệ môi trờng nói riêng ở Việt Nam, đây là vấn đề còn mới mẻ ở nớc ta hiện nay và có nhiều cách hiểu khác nhau. Những quốc gia Bắc Mỹ quy hoạch môi trờng đợc các nhà khoa học dùng để chỉ một phơng pháp quy hoạch tổng hợp, kết hợp nhiều vấn đề, nhiều bên có liên quan và đợc gọi là quy hoạch tổng thể. Còn theo các chuyên gia môi trờng Việt Nam cho rằng: “Quy hoạch môi trờng là quá trình sử dụng có hệ thống các kiến thức khoa học để xây dựng các chính sách và các biện pháp trong sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trờng nhằm định hớng các hoạt động phát triển trong khu vực đảm bảo mục tiêu phát triển bên vững”.

Nội dung quy hoạch môi trờng của nớc ta bao gồm:

- Quy hoạch bảo tồn thiên nhiên

- Quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên

- Quy hoạch bảo vệ môi trờng đô thị và khu dân c.

Vấn đề quy hoạch môi trờng đang từng bớc đợc quy hoạch hoá, ngay luật bảo vệ môi trờng năm 1993 cũng đã quy định: “Nhà nớc thống nhất quản lí môi tr- ờng trong phạm vi cả nớc, lập quy hoạch bảo vệ môi trờng, xây dựng tiềm lực cho hoạt động bảo vệ môi trờng ở trung ơng và địa phơng”. LBVMT năm 2005 quy định cụ thể hơn tại điều 29 về quy hoạch bảo tồn thiên nhiên, điều 30 quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; điều 38 quy hoạch bảo tồn môi trờng đối với làng nghề; điều 50 quy hoạch bảo vệ môi trờng đô thi, khu dân c; điều 55 quy hoạch bảo vệ môi trờng biển; điều 66 quy hoạch quản lí chất thải…. Trong quá trình xây dựng các quy hoạch tổng thể nêu trên, nhiều nghiên cứu về các vấn đề môi trờng đã đợc tiến hành và đã đ ra nhiều giải pháp về bảo vệ môi trờng, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên đã đợc đ vào quy hoạch. Truy nhiên, các vấn đề môi trờng và quy hoạch môi trờng trong các quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội cha đạt đợc yêu cầu nh mong muốn mà còn bộc lộ nhiều hạn chế:

- Các yếu tố môi trờng cha đợc phát hiện và đánh giá một cách toàn diện trên cơ sở phát triển bền vững.

-Quy chế pháp lí đã có nhng cha phát hiện kịp thời và cha xử lí triệt dẫn đến phán ứng dây chuyền tiêu cực trong các doanh nghiệp và cộng đồng dân c nh vụ: VêDan ở tỉnh Đồng Nai.

- Trong quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, các vấn đề đợc đề cập không tuân theo một trình tự và phơng pháp thống nhất, mức độ chiều sâu xử lí không giống nhau, nhiều vấn đề môi trờng bi bỏ sót. Đây cũng là hệ quả tất yếu vì trong một thời gian dài Việt Nam buông lỏng quản lý, kiểm soát không chặt chẽ dẫn đến thiếu đồng bộ trong quy hoạch trên phạm vi cả nớc.

- Hầu hết trong các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cha xem quy hoạch môi trờng là một bộ phận cấu thành không thể thiếu.

Nh vây, để khắc phục những điểm bất cập trên cần phải có các giải pháp:

Một là, phải coi các yếu tố bảo vệ môi trờng là một nội dung không thể

thiếu trong quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể nền kinh tế quốc dân, đó là: - Trớc khi đợc cấp giấy phép hoạt động cơ quan có thẩm quyền phải thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các hiến lợc, quy hoạch, kế haọch phát triển ngành, vùng, lĩnh vực phải bảo đảm tuân thủ nghiêm chỉnh các yêu cầu về bảo vệ môi trờng.

- Các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch chỉ đợc phê duyệt hoặc cho phép thực hiện khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi trờng.

Hai là, phải thờng xuyên điều tra, đánh giá trữ lợng, khả năng tái sinh, giá trị của các nguồn tài nguyên thiên nhiên để làm quy hoạch sử dụng và xác định mức độ giới hạn cho phép khai thác, mức thuế môi trờng, phí bảo vệ môi trờng, bồi thờng thiệt hại về môi trờng và đề ra các biện pháp bảo vệ môi trờng.

Ba là, xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trờng đối

với các khu đô thị, khu dân c. Quy hoạch bảo vệ môi trờng đô thị, khu dân c phải là một nội dung của quy hoạch đô thị, khu dân c, đây là quy hoạch mang tính bắt buộc.

Ví dụ: Quy hoạch bảo vệ môi trờng đô thị, khu dân c bao gồm: quy hoạch đất đai cho xây dựng kết cấu hạ tầng và các công trình kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trờng nh: Hệ thống công trình thu gom, xử lí nớc thải tập trung, hệ thống thoát nớc ma; hệ thống cơ sở thu gom, tập kết, xử lí, tái chế chất thải rắn, hệ thống cấp nớc phục vụ sinh hoạt, sản xuất; hệ thống công viên, khu vui chơi, giải trí, công trình vệ sinh công cộng, hệ thống cây xanh, vùng nớc và khu vực mai táng.

Bốn là, đối với quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải gắn liền với bảo tồn thiên nhiên, với hệ sinh thái có giá trị đa sinh học phải đánh giá, lập quy hoạch bảo vệ. Việc lập quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên phải căn cứ vào các giá trị di sản tự nhiên của thế giới, giá trị quốc gia và giá trị địa phơng, ngoài ra còn căn cứ vào giá trị nguyên sinh, tính đặc dụng, phòng hộ; vai trò điều hoà, cân bằng hệ sinh thái vùng; tính đại diện; tính độc đáo của khu vực địa lí tự nhiên; nơi c trú, sinh sản theo mùa của nhiều loại động thực vật đặc hữu, quý hiếm bị đe doạ tuyệt chủng; giá trị sinh quyển, sinh cảnh……

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 33)