Khái quát các quy định pháp luật về đánh giá tác động môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 39)

trong quy hoạch kinh tế xã hộ i một số vấn đề pháp lý và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

2.1.1.Khái quát các quy định pháp luật về đánh giá tác động môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hộ

trong quy hoạch kinh tế - xã hội

Từ xa xa, để duy trì sự sống và tiếp tục phát triển, con ngời đã có những hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên làm thành những vật phẩm cần thiết cho mình hoặc để cải tạo những điều kiện tự nhiên tạo nên môi trờng sống thích hợp với mình.

ở Việt Nam, phải đến những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trớc, dới tác động của hoạt động bảo vệ môi trờng và đánh giá tác động môi trờng trên thế giới, các nhà khoa học nớc ta mới bắt đầu quan tâm đến vấn đề đánh giá tác động môi tr- ờng.

Đầu năm 1984, một hôi thảo về đánh giá tác động môi trờng đã đợc Chơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc về tài nguyên môi trờng ( kí hiệu là chơng trình 52D). Từ năm 1986 đến năm 1990, Uỷ ban khoa học và kỹ thuật Nhà nớc đã chính thức đa vào công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc về tài nguyên môi tr- ờng một đề tài đánh giá tác động môi trờng (52D - 07) nghiên cứu đánh giá tác động môi trờng vùng lòng hồ Hoà Bình và nghiên cứu phơng pháp luận đánh giá tác động môi trờng. Sau đó, các đề tài nghiên cứu ĐTM đợc áp dụng trong các công trình thuỷ điện Hoà Bình, Thuỷ điện Trị An, nhà máy giấy Bãi Bằng và công trình thuỷ lợi Thạch Nham. Từ năm 1996 trở lại đây đánh giá tác động môi trờng đã trở thành một môn học chính thức đợc giảng dạy trong các trờng đại học: Đại học Bách khoa

Hà Nội, Đại học Mỏ-Địa chất, Đại học Xây dựng, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Thuỷ lợi….

Do nhận thức đợc tầm quan trọng của ĐTM vì vậy Luật BVMT năm 1993 ra đời và hàng loạt các văn bản thông t, chỉ thị hớng dẫn nh: Chỉ thị số 73/CT - TTg ngày 25/02/1993 về một số công tác cần làm ngay về bảo vệ môi trờng, thông t số 1485/ TTg ngày 10/9/1993 của Bộ KHCN và MT về đánh giá tác động môi trờng. Để triển khai việc thi hành Luật BVMT năm 1993, chính phủ ban hành Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994. Nghị định đã dành hẳn một chơng (Chơng II) để quy định về đánh giá tác động môi trờng. Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật nêu trên, vấn đề đánh giá tác động môi trờng còn đợc đề cập nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nh: Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 quy định sử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng; Nghị định 121/CP ngày 12/5/2004 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng (thay thế Nghị định 26/CP) và Nghị định số 81/2006/ NĐ - CP ngày 9/8/2006 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng (thay thế cho Nghị định 121/CP) và Nghị định số 59/2007/ NĐ - CP ngày 9/4/2007 quy định về quản lí chất thải rắn… cùng với những văn bản trên là Luật BVMT năm 2005 dành cả một chơng quy định về đánh giá tác động môi trờng (chơng III). Các văn bản quy phạm pháp luật trên đều quy định về trách nhiệm của các chủ đầu t, cơ quan chủ quản dự án trong việc lập và trình các cơ quan có thẩm quyền xem xét Báo cáo đánh giá tác động môi trờng, các tổ chức, cá nhân khi xây dựng, cải tạo vùng sản xuất, khu dân c, các công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hôi, an ninh, quốc phòng, chủ dự án của nớc ngoài hay liên doanh với nớc ngoài và các chủ dự án kinh tế xã hội khác phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng để các cơ quan Nhà nớc về quản lí môi trờng thẩm định, kết quả thẩm định là căn cứ để cấp có thẩm quyền xét duyệt dự án hoặc cho phép thực hiện. Đây chính là giá trị pháp lí của kết quả thẩm định về mặt môi trờng đối với các dự án. Luật BVMT năm 2005 đợc Quốc hội khoá XI thông qua ngày 29/11/2005 có một chơng riêng quy định về đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng và cam kết bảo vệ môi trờng, quy định tai mục 2 từ điều 18 đến Điều 23. Quy định rõ về ĐTM đối tợng phải lập ĐTM; trách nhiệm lập báo cáo ĐTM; thẩm định,

phê duyệt báo cáo ĐTM. Có thể nói Luật BVTM năm 2005 có một bớc tiến khá dài khi quy định về ĐTM so với Luật BVMT năm 1993. Tính đồng bộ của các quy định bảo vệ môi trờng và đánh giá tác động môi trờng còn đợc thể hiện ở chỗ: Luật BVMT năm 2005 hoàn toàn cấm các dự án đầu t gây phơng hại đến di tích lịch sử, tổn hại sức khỏe của nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên, phá huỷ môi tr- ờng (Điều 30). Điều đó thể hiện tính nhất quán trong chính sách bảo vệ môi trờng của Nhà nớc ta.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 39)