Thực hiện tốt qui trình bổ nhiệm CBQL trờng THPT.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các Trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 2010 (Trang 78)

- Về nghiệp vụ quản lý:

a. Thực hiện tốt qui trình bổ nhiệm CBQL trờng THPT.

Bổ nhiệm CBQL là phân công nhiệm vụ cho một thành viên trong tập thể nhà trờng có đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà trờng theo quy định, bằng một quy trình chặt chẽ, hợp lý và hợp pháp.

Bổ nhiệm CBQL trờng THPT phải bảo đảm các nguyên tắc sau:

1. Tập thể lãnh đạo Sở, cấp uỷ đảng của đơn vị trực tiếp lãnh đạo việc bổ nhiệm CBQL.

2. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy trách nhiệm của Hiệu trởng, của Giám đốc Sở.

3. Phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của nhà trờng, phải chọn đợc ngời có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín đáp ứng tiêu chuẩn cán bộ và yêu cầu nhiệm vụ mới.

4. Bảo đảm sự ổn định, kế thừa và phát triển của đội ngũ cán bộ, viên chức. Nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của nhà trờng.

Quy trình bổ nhiệm gồm.

1. Hiệu trởng nhà trờng đề xuất và nhận xét đánh giá đối với cán bộ đợc đề xuất; họp bàn trong tập thể lãnh đạo nhà trờng (đơn vị nhỏ có thể họp cán bộ cốt cán).

2. Xin ý kiến cấp uỷ.

3. Tổ chức lấy ý kiến giới thiệu trong tập thể cán bộ, viên chức nhà tr- ờng bằng phiếu kín (do lãnh đạo Sở phối hợp với Cấp uỷ nơi trờng đóng thực hiện).

4. Sau khi có kết quả giới thiệu Hiệu trởng nhà trờng lập hồ sơ đề nghị tập thể lãnh đạo Sở GD&ĐT tạo xem xét, Giám đốc Sở ra quyết định bổ nhiệm (hoặc đề nghị UBND tỉnh bổ nhiệm theo phân cấp về công tác cán bộ)

Trong công tác bổ nhiệm CBQL cần tránh những yếu tố tâm lý tác động nh: chủ quan, phiến diện, vì thân quen, cảm tình cá nhân.

b. Thực hiện tốt việc bổ nhiệm lại và chú ý công tác luân chuyển CBQL một cách hợp lý.

Cán bộ, công chức lãnh đạo khi hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệm phải đợc xem xét để bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại. Đây là việc làm cần thiết và có nghĩa đối với bản thân CBQL và tập thể trờng học. Thông qua đánh giá, xem xét việc bổ nhiệm lại, CBQL bổ sung cho mình những kinh nghiệm quý báu về những thành công, hạn chế trong công tác quản lý qua một thời gian 5 năm. Đối với tập thể cán bộ công chức có dịp để góp ý cho lãnh đạo, qua đó tạo điều kiện cho CBQL làm việc tốt hơn, hiểu rõ nhau hơn để giúp nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ.

Luân chuyển CBQL “là một chủ trơng rất quan trọng trong công tác cán bộ của đảng, nhằm bảo đảm thực hiện chủ trơng đào tạo, bồi dỡng toàn diện và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ, có triển

vọng, cán bộ trong quy hoạch đợc rèn luyện trong thực tiễn, tạo nguồn cán bộ lâu dài; tăng cờng cán bộ cho các lĩnh vực và địa bàn cần thiết; khắc phục tình trạng cục bộ trong công các cán bộ, khép kín trong từng ngành, từng địa ph- ợng, từng trờng” (16,3).

Theo quy định của Điều lệ trờng trung học, CBQL giữ chức vụ theo nhiệm kỳ 5 năm và không quá 2 nhiệm kỳ tại một đơn vị. Sau 5 năm giữ chức vụ, CBQL cần đợc đánh giá xem xét để bổ nhiệm lại, hoặc miễn nhiệm; từ nhiệm kỳ thứ 2 căn cứ vào nhu cầu và kết quả công tác có thể xem xét luân chuyển CBQL (không nhất thiết phải đủ 2 nhiệm kỳ). Khi giữ chức vụ hiện tại ở một đơn vị tròn 2 nhiệm kỳ, sau khi làm quy trình đánh giá, luân chuyển mà CBQL không có nhu cầu luân chuyển, hoặc không đủ tiêu chuẩn, không đáp ứng đợc các điều kiện luân chuyển theo quy định thì Tập thể lãnh đạo Sở xem xét quyết định miễn nhiệm chức vụ quản lý.

Trong thời gian đảm nhiệm chức vụ, ngời nào vì lý do sức khoẻ và hoàn cảnh cá nhân đợc từ chức, miễn chức, ngời nào không hoàn thành nhiệm vụ, có sai phạm, uy tín giảm sút, thì tuỳ theo mức độ mà bị miễn chức hoặc cách chức kịp thời.

“Nếu một Hiệu trởng không làm cho phong trào nhà trờng chuyển biến, 2-3 năm luôn là trờng trung bình thì phải thay thế” (35, 4).

3.3.6. Thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với cán bộ giáo viên nói chung và CBQL trờng THPT nói riêng. viên nói chung và CBQL trờng THPT nói riêng.

a. ý nghĩa.

Để thực sự coi GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của BCH TW Đảng khoá VIII đã chỉ rõ: “Nhận thức sâu sắc về GD&ĐT cùng với khoa học công nghệ lầ nhân tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu t cho GD&ĐT là đầu t cho phát triển. Thực hiện các chính sách u tiên, u đãi đối với GD&ĐT, đặc biệt là chính sách đầu t và chính sách tiền lơng”(10,12).

Nh vậy, các chính sách u tiên, u đãi, chính sách đầu t, chính sách tiền l- ơng là động lực thúc đẩy sự phát triển GD&ĐT, mặt khác muốn phát triển sự nghiệp GD&ĐT phải thờng xuyên chăm lo và có chính sách đãi ngộ thích hợp với đội ngũ CBQL giáo dục.

b. Yêu cầu.

-Trớc hết, ngoài việc phụ cấp chức vụ, CBQL phải đợc hởng phụ cấp u đãi nh giáo viên trực tiếp giảng dạy, đồng thời cần phải ban hành các chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với từng công việc cụ thể cho đội ngũ CBQL.

- Cần phải coi quản lý là một nghề và là một nghề đặc biệt. Vì vậy cần phải có chính sách để thu hút nhân tài, các cán bộ giỏi làm nghề quản lý để phát huy tài năng của họ.

- Đảm bảo chế độ chính sách để đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBQL, phải có kinh phí thờng xuyên để bồi dỡng nâng cao trình độ.

- Ngoài chính sách chung của nhà nớc, cần phải thực hiện triệt để Quyết định số 37/QĐ-UB của UBND tỉnh về điều động giáo viên lên công tác vùng cao, chuyển giáo viên công tác lâu năm ở vùng cao về nơi thuận lợi hơn. Làm tốt công tác giải quyết chế độ thu hút, trợ cấp ban đầu. . .

- Bố trí công tác thích hợp để các CBQL trờng THPT đợc nghỉ hè đầy đủ theo chế độ. Tạo diều kiện thuận lợi môi rờng quản lý: phơng tiện, kỷ thuật để CBQL hoàn thành nhiệm vụ.

- Có nguồn kinh phí để hàng năm cử CBQL đi tham quan các điển hình về giáo dục trong nớc và tham quan học tập ở nớc ngoài.

- Phải có chính sách thởng phạt công minh, nghiêm túc và kịp thời. - Có chính sách u tiên với CBQL là ngời dân tộc thiểu số, CBQL nữ, cán bộ công tác ở vùng sâu, vùng cao để họ yên tâm công tác.

3.3.7. Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra và công tác bảo vệ chính trị nội bộ chính trị nội bộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các Trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 2010 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w