- Kết quả thực hiện chức trách nhiệm vụ đợc giao.: Khối lợng, chất lợng, hiệu quả công việc trong từng vị trí, từng thời gian Kết quả hoạt động của nhà
d. Tổ chức đào tạo bồi dỡng cán bộ, viên chức trong quy hoạch: Nếu chỉ có quy hoạch mà không tổ chức tốt việc thực hiện quy hoạch
- Nếu chỉ có quy hoạch mà không tổ chức tốt việc thực hiện quy hoạch cán bộ thì công tác quy hoạch cán bộ không có tác dụng.
Việc xây dựng quy hoạch cán bộ chỉ là bớc đầu, việc tổ chức bồi dỡng đào tạo cán bộ mới là điều căn bản về nhiều mặt: Về kiến thức chuyên môn, về năng lực quản lý, lý luận chính trị.
Tuy nhiên có những trờng hợp, tuỳ điều kiện cụ thể của đơn vị và khả năng cán bộ, có thể bổ nhiệm ngay cán bộ, sau đó cho đi bồi dỡng.
Để đào tạo, bồi dỡng cán bộ phải giao việc từng bớc để thử thách và giúp cán bộ trong quy hoạch ngày càng trởng thành, nâng cao năng lực quản lý và thể hiện đợc sự tín nhiệm trong quần chúng.
đ. Bố trí sử dụng cán bộ, viên chức đã quy hoạch.
- Việc bố trí sử dụng cán bộ công chức đã quy hoạch là khâu cuối cùng của quy hoạch cán bộ. Việc sử dụng cán bộ, viên chức đã quy hoạch phải bảo đảm đầy đủ các yêu cầu và theo đúng quy trình bổ nhiệm.
Việc sắp xếp, bố trí cán bộ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có phụ thuộc vào kết quả phấn đấu của cán bộ, viên chức trong quy hoạch.
- Kiên trì thực hiện việc bổ nhiệm cán bộ, đào tạo bồi dỡng cán bộ theo quy hoạch.
3.3.4. Tổ chức tốt đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ CBQL và cán bộ kế cận và khuyến khích CBQL tự đào tạo, bồi dỡng. cận và khuyến khích CBQL tự đào tạo, bồi dỡng.
Chất lợng CBQL đợc hình thành nhờ nhiều nhân tố tác động, trong đó phần lớn là thông qua con đờng giáo dục, đào tạo, bồi dỡng. Chính vì vậy để xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL, điều quan trọng là phải chăm lo công tác đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ CBQL và cán bộ quy hoạch.
Đào tạo, bồi dỡng CBQL là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong công tác quản lí, hình thành phẩm chất chính trị, t t- ởng, tâm lí và năng lực hành động cho mỗi CBQL.
Đào tạo, bồi dỡng CBQL, là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực, bù đắp những thiếu hụt của mỗi CBQL.
Thông qua đào tạo, bồi dỡng mà mỗi CBQL, tiếp nhận đợc những tri thức và kinh nghiệm, nhận thức đợc quy luật của tự nhiên, xã hội và t duy; biết vận dụng trong thực tiễn, biết nhận thức rõ chân lí, biết đợc cái hay, cái dở của mình để phấn đấu vơn lên trong công tác quản lý.