Trên cơ sở lý luận chung của quá trình QLGD, qua phân tích nghiên cứu các tài liệu, từ thực tế ở các trờng THPT, chúng tôi thấy ngời CBQL trờng THPT cần có đợc những phẩm chất, đạo đức, năng lực. Mặc dầu sự phân loại này chỉ mang tính tơng đối, tuy nhiên các phẩm chất này có sự thống nhất giữa các thành tố cơ bản, đó là các thành tố thuộc về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, hệ thống, quan điểm, phơng pháp, thái độ, thói quen, hành động... Các phẩm chất đó có thể chia thành 2 nhóm nh sau:
* Nhóm tiêu chí phẩm chất, đạo đức:
- Lập trờng t tởng, chính trị vững vàng.
- Đạo đức t cách tốt; lối sống trung thực, không vi phạm kỷ luật.
- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của Nhà nớc, quy định của ngành, cơ quan, đơn vị.
- Có tinh thần trách nhiệm cao, có chí tiến thủ.
- Phong cách lãnh đạo dân chủ, không cửa quyền, không gia trởng - Gơng mẫu, nói đi đôi với làm.
- Tận tụy, nhiệt tình với công việc.
- Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ viên chức; luôn gần gũi với cấp dới.
- Không tham những, chống tham nhũng; tiết kiệm, chống lãng phí. - Có uy tín với tập thể.
*Nhóm tiêu chí đánh giá năng lực.
- Trình độ chuyên môn vững vàng, có năng lực s phạm.
- Am hiểu công việc của ngời CBQL, nắm chắc kiến thức nghiệp vụ quản lý. - Hiểu rõ vị trí, vai trò và quyền hạn quản lý của mình.
- Nắm vững chơng trình môn học, chăm lo công tác chuyên môn.
- Thực hiện tốt các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra, đánh giá trong nhà trờng.
- Biết phát huy năng lực sáng tạo, rút kinh nhiệm, cải tiến lề lối làm việc. - Biết quyết định đúng đắn và kịp thời các công việc quản lý.
- Có biện pháp quản lý tốt CSVC và thiết bị nhà trờng. - Có năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính.
- Biết vận động, phối hợp các lực lợng trong và ngoài nhà trờng tham gia hoạt động giáo dục đạt kết quả.
- a đổi mới, nhạy bén với tình hình của đất nớc, có tầm nhìn xa, trông rộng. - Có ý thức tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý.
- Am hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phơng. - Quyết đoán trong công việc, dám chịu trách nhiệm.
Những phẩm chất đã đợc nêu trên là cơ sở nghiên cứu thực trạng đội ngũ CBQL các trờng THPT công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An và các giải pháp góp phần xây dựng đội ngũ CBQL các trờng THPT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010.
Chơng 2. thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Nghệ An 2.1. Khái quát về đặc điểm địa lý tự nhiên và tình hình
kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên và dân c.
Tỉnh Nghệ An nằm trong tọa độ từ 18o35'đến 20o00' vĩ độ bắc, 103o50'25" đến 105o40'30 kinh độ đông. Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hoá , phía đông giáp biển đông, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Po Li Khăm Xay, Hủa Phăm thuộc nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, với đờng biên giới dài 419 km; phía đông giáp biển với chiều dài đờng bờ biển khoảng 82 km.
Diện tích tự nhiên Nghệ An có 16.487,29 km2, chiếm khoảng 5% diện tích cả nớc. Miền núi Nghệ An với diện tích 11.500 km2, chiếm 70% đất tự nhiên, riêng vùng núi cao chiếm 58% diện tích tự nhiên. Địa hình Nghệ An rất đa dạng, núi đồi trung du là dạng địa hình chiếm phần lớn đất đai cả tỉnh.
Nghệ An là địa phơng có điều kiện giao thông thuận lợi, có đờng quốc lộ 1 đi qua, đờng tàu hoả, cảng biển, bờ biển và nhiều con sông nh sông Nậm N, Sông Con, Sông Hiếu, đặc biệt hệ thống Sông Lam có tới 151 nhánh lớn nhỏ. Đó là điều kiện để giao lu buôn bán dễ dàng, đặc biệt ở thời kỳ mở cửa.
Tính đến thời điểm tháng 12/2004, dân số Nghệ An có hơn 3 tiệu ngời (trong đó nữ chiếm khoảng 51%) dân số miền núi 1.220.095 ngời chiếm khoảng 43% dân số toàn tỉnh. Toàn tỉnh có 19 huyện, thành phố, thị xã trong đó có 9 huyện, thành phố, thị xã và 10 huyện miền núi, bao gồm 5 huyện núi cao và 5 huyện núi thấp, với tổng số là 469 xã, trong đó có 236 xã miền núi chiếm 51%. Nghệ An là nơi sinh sống của nhiều dân tộc khác nhau, đông nhất là dân tộc Kinh; Các dân tộc thiểu số có trên 400.000 ngời, thuộc 5 thành phần chính nh sau: Một bộ phận dân tộc Thổ với 40.445 ngời thuộc nhóm ngôn ngữ Việt Mờng; Dân tộc Thái có số dân đông nhất khoảng 211.316 ngời thuộc nhóm ngôn ngữ Tày Thái; Dân tộc Khơ Mú với số dân 22.943 ngời thuộc ngôn ngữ Môn - Khơ Me; Dân tộc H'Mông có số dân vào khoảng 17.665 ngời thuộc nhóm ngôn ngữ H'Mông - Giao; Dân tộc Ơ Đu có số dân ít
ỏi khoảng 400 ngời thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me. Nguồn lao động dồi dào (trên 1,6 triệu ngời), hàng năm đợc bổ sung trên 3 vạn lao động trẻ, trong đó có 15% đợc đào tạo nghề (chủ yếu ở thuộc vùng đồng bằng, đô thị, ở miền núi cao không đáng kể). Nh vậy, Nghệ An có tiềm năng lớn về lao động. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề còn thấp (theo điều tra năm 2003 lao động có trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên chiếm 1,3%, số ngời có trình độ đại học các ngành trở lên có tỷ lệ là 0,78%). Sự phân bố dân số và trình độ dân trí không đồng đều giữa các vùng, miền; đặc biệt đội ngũ cán bộ cơ sở trình độ còn rất thấp.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - x hộiã :
Nghệ An là một tỉnh đất rộng, ngời đông có nhiều thuận lợi để phát triển KT - XH. Trong thời gian gần đây, KT - XH Nghệ An đã có bớc phát triển khá toàn diện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, có ở hạ tầng kỹ thuật đợc tăng cờng, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể, số hộ nghèo đã giảm xuống và chỉ còn 9,6% (tại thời điểm tháng 12/2004). Tuy vậy, so với cả nớc, Nghệ An vẫn là một tỉnh nghèo, cơ cấu kinh tế thiên về nông nghiệp, thu nhập bình quân đầu ngời chỉ bằng 65-70% mức bình quân của cả nớc, thu ngân sách chỉ mới đáp ứng 50% nhu cầu chi. Hiện nay, còn 176/469 xã thuộc diện nghèo (chiếm 37,5%); trong đó có 115 xã (chiếm 24,7%) đặc biệt khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo trên 42%, đợc hởng chế độ theo chơng trình 135 của Chính phủ.
2.2. Khái quát về Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An nói chung và giáo dục trung học phổ thông nói riêng. giáo dục trung học phổ thông nói riêng.
2.2.1. Khái quát chung tình hình Giáo dục Nghệ An.
Nghệ An là vùng đất có truyền thống yêu nớc và nổi tiếng là hiếu học. Trong những năm qua, đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, sự đồng tình phối hợp giữa các cấp các ngành, đặc biệt của
đồng bào các dân tộc sinh sống trên quê hơng Nghệ An, sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà đã có bớc tiến toàn diện và vững chắc. Từ chỗ quy mô, chất lợng giáo dục giảm mạnh vào thời kỳ 1980-1990, đến nay GD&ĐT Nghệ An có quy mô phát triển nhanh và tơng đối ổn định. Việc đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, trong đó hệ thống trờng THPT ngoài công lập phát triển nhanh, cùng với các lớp bổ túc văn hoá ở Trung tâm GDTX đã cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu học tập của học sinh. Chất lợng giáo dục toàn diện có chuyển biến trên tất cả các vùng, miền, học sinh giỏi tăng khá (năm 2004-2005 Nghệ An xếp nhất bảng A học sinh giỏi toàn quốc), học sinh thi đậu vào trờng cao đẳng, đại học ngày càng nhiều (năm 2004 Nghệ An xếp thứ 2 sau Hà Nội); không có học sinh vi phạm pháp luật nghiêm trọng; CSVC ngày càng phát triển và theo hớng kiên cố hoá. Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên. Công tác XHH giáo dục ngày càng đợc quan tâm, phát triển và đem lại hiệu quả.
Tuy vậy, GD&ĐT Nghệ An vẫn còn những hạn chế: Chất lợng giữa các vùng miền vẫn còn chênh lệch khá lớn; việc dạy nghề phát triển chậm và cha đáp ứng đợc yêu cầu lao động có kỷ thuật hiện nay; công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS cha có giải pháp để thực hiện có hiệu quả; chất lợng đào tạo tại chức còn hạn chế. Đội ngũ giáo viên tiểu học dôi d nhiều, chất lợng giáo viên không đồng đều; giáo viên âm nhạc và mỹ thuật còn thiếu, cán bộ phụ trách thực hành thí nghiệm của các trờng THCS và THPT hầu hết cha đợc đào tạo về chuyên môn; cơ sở vật chất trờng học, nhất phòng học bộ môn, phòng thực hành thí nghiệm còn thiếu thốn, không đảm bảo các điều kiện quy cách để tổ chức khai thác sử dụng hết thiết bị phục vụ dạy và học. Miền núi, vùng cao Nghệ An rộng lớn với 1,1 triệu dân (42 vạn đồng bào dân tộc ít ng- ời), dân trí, điều kiện sống và cơ sở vật chất, chất lợng giáo dục khu vực này còn hạn chế.