0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tr

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2005 2010 (Trang 82 -82 )

- Về nghiệp vụ quản lý:

a. Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tr

Thanh tra kiểm tra có vai trò rất quan trọng trong QLGD.

Thực tiễn quản lý đã khẳng định: đã lãnh đạo phải có kiểm tra, lãnh đạo mà không có kiểm tra thì coi nh không có lãnh đạo.

Quản lý bao gồm cả kiểm tra. Kiểm tra quản lý là một dạng của hoạt động quản lý, là chức năng đích thực của quản lý giáo dục, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý, giúp ngời quản lý hình thành cơ chế điều chỉnh theo hớng đích. Thanh tra giáo dục là biểu hiện đặc thù của chức năng kiểm tra trong quản lý giáo dục. Thanh tra, kiểm tra có mối liên hệ mật thiết với đánh giá. Đánh giá là chức năng đặc thù của kiểm tra, thanh tra.

“Kiểm tra - đánh giá, thanh tra - đánh giá là khâu đặc biệt quan trọng trong quá trình QLGD, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngợc thờng xuyên và bền vững trong quản lý, làm khép kín chu trình vận động của QLGD. Đó là chức năng đích thực của QLGD, một công cụ của hệ thống điều khiển giúp xác định mức độ giá trị, các tác động từ môi trờng vào hệ thống cũng nh hình thành cơ chế điều chỉnh hớng đích trong quá trình QLGD.

Kiểm tra - đánh giá, thanh tra - đánh giá còn giúp ngời quản lý tiên đoán đợc kết quả xẩy ra làm liên kết các trạng thái, xác định đợc các yếu tố ảnh h- ởng đến hệ thống. Kiểm tra - đánh giá, thanh tra - đánh giá chính xác, chân thực có tác dụng trực tiếp đến việc tìm nguyên nhân và đề ra những giải pháp quản lý có hiệu quả. Kiểm tra - đánh giá, thanh tra - đánh giá còn là công cụ sắc bén góp phần tăng cờng hiệu quả quản lý, là sự nghiệp của cán bộ QLGD”(26, 5).

Thanh tra, kiểm tra nhằm chỉ ra những u khuyết điểm trong hoạt động GD&ĐT, trong đó hoạt động dạy và học, từ đó đa ra những kinh nghiệm giúp cho CBQL có những quyết định đúng đắn, khách quan đảm bảo cho hệ vận hành đến mục tiêu.

Thông qua thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý cấp trên có thể đánh giá đúng đắn hơn đội ngũ CBQL để từ đó giúp cho quy trình bổ nhiệm lại CBQL đợc chính xác và khách quan hơn.

Thanh tra, kiểm tra có thể có các hình thức: - Thanh tra kiểm tra thờng xuyên:

Đây là hình thức thanh tra kiểm tra thể hiện t tởng chủ động nhất, nó gắn liền với các hoạt động của nhà trờng THPT. Sở GD&ĐT có kế hoạch thanh tra thờng xuyên các trờng THPT mỗi năm ít nhất 1 lần.

Các trờng THPT phải có kế hoạch kiểm tra thờng xuyên các hoạt động của nhà trờng.

- Thanh tra, kiểm tra định kỳ:

Đây là hình thức thanh tra đợc tiến hành theo chơng trình, kế hoạch đã đợc xác định. Thanh tra, kiểm tra định kỳ thờng đợc tiến hành theo các mốc của năm học nh kết thúc mỗi kỳ, kết thúc năm học.

- Thanh tra, kiểm tra bất thờng:

Bên cạnh hai hình thức trên, thì cần có thanh tra, kiểm tra đột xuất, đây là hình thức rất cơ bản, quan trọng do yêu cầu đột xuất để đảm bảo tính khách quan hoặc do thực tế đòi hỏi.

Cần phải chú ý vận dụng linh hoạt ba hình thức thanh tra nêu trên.

Để xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT tỉnh Nghệ An ngày càng tốt hơn cần phải đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra. Cụ thể phải:

- Xây dựng tốt kế hoạch thanh tra, kiểm tra trong ngành.

- Củng cố kiện toàn thanh tra Sở và đội ngũ cộng tác viên thanh tra.

- Nội dung thanh tra, kiểm tra phải thiết thực, phải gắn công tác này với việc đánh giá đơn vị, từ đó tạo cơ sở để làm tốt công tác khen thởng, kỷ luật và bổ nhiệm CBQL.

- Phải có hệ thống hồ sơ thanh tra, kiểm tra đầy đủ và làm tốt công tác l- u trữ hồ sơ này.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2005 2010 (Trang 82 -82 )

×