Những yêu cầu nhân cách của ngời CBQL giaó dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các Trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 2010 (Trang 31)

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Ngời có tài mà không có đức là ng- ời vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Theo quan niệm của Ngời: Nhân cách của ngời cán bộ phải bao hàm cả tài lẫn đức.

Tháng 9/1983 trong hội nghị "Mô hình ngời Hiệu trởng Việt Nam" tổ chức tại Thái Bình đã tổng kết yêu cầu về phẩm chất và năng lực về quản lý giáo dục và cụ thể nh sau:

* Hệ thống về năng lực (Tài ):

1. Có trình độ văn hoá chuyên môn tốt, là giáo viên bộ môn đạt từ khá trở lên. 2. Nắm vững chơng trình và phơng pháp bộ môn, có năng lực tự học, tự bồi dỡng để vơn lên chỉ đạo các hoạt động chuyên môn.

3. Đã qua làm công tác chủ nhiệm, có năng lực trong công tác này. 4. Đã kinh qua công tác đoàn, đội. Có năng lực hoạt động ở lĩnh vực này. 5- Có năng lực phân tích các hoạt động giáo dục, có năng lực thể hiện tính cách hoạt động ở trờng học.

6. Có năng lực tổng kết kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học giáo dục. 7. Có khả năng kiểm tra công tác chuyên môn, trớc hết là kiểm tra ph- ơng hớng t tởng chính trị của bài giảng.

8. Có khả năng làm công tác hành chính, dựa vào điều lệ và các văn bản của Nhà nớc và chế độ chính sách làm việc với địa phơng.

9. Có năng lực làm việc khoa học, đa nhà trờng vào nề nếp.

* Hệ thống phẩm chất ( Đức):

1. Có giác ngộ chính trị tốt, có nhiệt tình cách mạng, có trình độ trung cấp lý luận trở lên.

2. Tận tuỵ.

3. Gơng mẫu trong công tác, trong sinh hoạt, không đi muộn, về sớm. Minh bạch về tài chính.

4. Có sức khoẻ.

5. Kiên trì "Giáo dục toàn diện", dù có lúc cần nhấn mạnh một mặt nào đó cũng không đợc coi nhẹ mặt kia.

6. Tự lực cánh sinh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trờng.

7. Là nhà giáo dục tốt, là “con chim đầu đàn" của tập thể s phạm, tiến tới là "ngời thầy” của những ngời thầy.

8. Nhạy bén nắm thông tin về con ngời. Hiểu đợc hoàn cảnh của từng giáo viên, thông cảm hoà nhập đối với tập thể giáo viên, tôn trọng nhân cách của giáo viên, biết đối xử công bằng, hợp tình, hợp lý với từng giáo viên.

9. Hiểu đời sống nhân dân địa phơng, biết thông cảm với khó khăn của học sinh trong từng thời kỳ, suy nghĩ tìm tòi cải tiến việc giảng dạy, giáo dục cho phù hợp với thực tế từng địa phơng.

10. Trung thực khi báo cáo với cấp trên, khi yêu cầu mọi ngời đánh giá chất lợng giảng dạy và giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các Trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 2010 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w