Hiệu trởng là ngời quản lý mọi hoạt động của nhà trờng theo chế độ thủ trởng, chịu trách nhiệm trớc Đảng và Nhà nớc về các hoạt động trong trờng học.
Phó hiệu trởng là ngời giúp Hiệu trởng, chịu trách nhiệm trớc Hiệu tr- ởng những việc đợc phân công. Tuy nhiên, các Phó Hiệu trởng cũng phải chịu trách nhiệm liên đới trớc Đảng, Nhà nớc và cấp trên trong công việc của mình. Do đó, Hiệu trởng phải thờng xuyên nắm thông tin và có những quyết định kịp thời, không để những hiện tợng giao khoán thiếu trách nhiệm. Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng phải hiểu rõ vị trí, vai trò, quyền hạn của mình.
1.5. Những yêu cầu của việc xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT trong giai đoạn hiện nay. trong giai đoạn hiện nay.
Giáo dục luôn đặt trong sự phát triển để nâng cao nguồn nhân lực, do đó vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL nói chung, CBQL bậc THPT nói riêng là yêu cầu quan trọng, mang tính tất yếu. Bởi vì, CBQL là nhân vật chủ yếu, quyết định chất lợng giáo dục. Các trờng chỉ có thể hoàn thành mục tiêu đề ra, nói rộng ra GD&ĐT đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội khi nhà trờng có đợc đội ngũ CBQL có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ.
Yêu cầu của việc xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT hiện nay:
- Trớc hết phải xây dựng đội ngũ CBQL có đủ số lợng theo quy định. Mỗi trờng phải có một Hiệu trởng, một đến hai Phó Hiệu trởng.
Xây dựng đội ngũ CBQL có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, tâm huyết với nghề nghiệp phải là ngời có chuyên môn từ loại khá trở lên, có năng lực
quản lý, có sức khoẻ, có khả năng chỉ đạo, kiểm tra; thực sự là những nhà giáo dục, nhà s phạm mẫu mực.
Yêu cầu cụ thể của việc xây dựng đội ngũ CBQL: Đảm bảo đội ngũ có đủ đức và tài thể hiện qua các tiêu chí về phẩm chất năng lực của ngời CBQL tr- ờng trung học.
1.5.1. Những yêu cầu cơ bản về phẩm chất và năng lực của ngời cán bộ quản lý trờng THPT. bộ quản lý trờng THPT.
Trong nhiệm vụ họat động của ngời CBQL nhà trờng, mục tiêu đào tạo của nhà trờng phải gắn kết với động cơ phấn đấu của mỗi con ngời trong chính nhà trờng đó. Vì vậy công tác quản lý của CBQL phải đặt trên hệ thống là tr- ờng học, nói cách khác trờng học là đối tợng quản lý của CBQL.
Nhà trờng THPT bao gồm những cán bộ, giáo viên có trình độ đại học trở lên, có năng lực t duy tốt, đợc đào tạo có hệ thống, có nghiệp vụ s phạm; đó là những nhà s phạm có lập trờng chính trị, đạo đức lối sống mẫu mực; họ là lực lợng nòng cốt trong sự nghiệp đổi mới, đặc biệt là ở lĩnh vực GD&ĐT. Với đối tợng quản lý ấy, ngời CBQL trờng THPT đợc Đảng và Nhà nớc giao cho giữ vai trò lãnh đạo, quản lý điều hành nhà trờng theo phơng thức quản lý nhà nớc và thực hiện đồng bộ tất cả các nội dung và định hớng chiến lợc phát triển GD&ĐT trong sự vận hành chung của hệ thống giáo dục quốc dân. Bởi vậy ng- ời CBQL có vai trò hết sức to lớn trong các nhà trờng:
- Ngời CBQL là ngời đại diện chức trách hành chính và chuyên môn cao nhất trong nhà trờng, CBQL là tác nhân điều hành, sắp xếp, tổ chức bộ máy nhà trờng.
- Là ngời kết nối các mối quan hệ của cộng đồng giáo dục để huy động và sử dụng các nguồn lực, đồng thời là ngời truyền đạt, phát ngôn chính thức của nhà trờng đối với xã hội.
- Phải là hạt nhân của quá trình đổi mới, tự đổi mới hoạt động QLGD, là động lực cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ trong hệ thống GD&ĐT.
- Trong nhiệm vụ thực hiện các nguyên lý GD&ĐT, CBQL phải là trung tâm liên kết trong mối quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình, ngời CBQL phải biết sử dụng các công cụ quản lý, cần nắm vững lý luận khoa học quản lý và vận dụng một cách linh hoạt vào điều kiện cụ thể của nhà trờng.
Muốn đạt đợc các yêu cầu đó, các CBQL nhà trờng cần thực hiện tốt các chức năng quản lý sau đây:
+ Chức nămg kế hoạch hoá: Là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tơng lai của tổ chức và xác định các con đờng, biện pháp, cách thức để đạt đợc mục tiêu, mục đích đó. Đây là việc làm đầu tiên của ngời CBQL nhà trờng.
+ Chức năng tổ chức: Khi đã lập xong kế hoạch, CBQL phải tổ chức chỉ đạo biến nó thành hiện thực, xét về chức năng quản lý, tổ chức là quá trình hình thành trên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt đợc mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ tổ chức có hiệu quả, ngời quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn vật lực, tài lực, nhân lực.
+ Chức năng chỉ đạo: Chỉ đạo bao hàm việc liên kết, tác động ảnh hởng, liên hệ với ngời khác và động viên họ hoàn thành mọi nhiệm vụ để đạt mục tiêu của tổ chức, việc lãnh đạo không chỉ bắt đầu sau khi lập kế hoạch và thiết lập bộ máy đã hoàn tất mà nó thấm vào, ảnh hởng quyết định đến chức năng lập kế hoạch, tổ chức.
+ Chức năng kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra là một chức năng quản lý thông qua đó các thành viên, tổ chức theo dõi giám sát, đánh giá các thành quả hoạt động và tiến hành các hoạt động sửa chữa, uốn nắn điều chỉnh cần thiết, đồng thời tổng kết rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả trong phạm vi hoạt động của mình, nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu.
Trong quá trình thực tiễn của công tác quản lý, các chức năng đó có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau trên cơ sở thông tin quản lý và các quyết định quản lý.
Các chức năng cơ bản của quản lý tạo thành quá trình quản lý và chu trình quản lý (xem sơ đồ 1)
Kế hoạch Sơ đồ 1
Để thực hiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ, chức trách của một CBQL trờng học đòi hỏi ngời cán bộ đó phải có phẩm chất toàn diện, có năng lực tơng xứng với cơng vị đợc giao, các yêu cầu đó đợc thể hiện:
+ Trớc hết CBQL phải là nhà s phạm: Nhiệm vụ chủ yếu, trọng tâm diễn ra trong nhà trờng là quá trình dạy và học, nói cách khác đây là nơi diễn ra th- ờng xuyên quá trình s phạm. CBQL trờng THPT đợc đào tạo cơ bản trên các lĩnh vực và đợc đào tạo chuyên sâu vào một lĩnh vực nào đó, có tay nghề khá, giỏi và am hiểu một cách cơ bản các lĩnh vực của các đồng nghiệp khác, bởi vậy cần chú ý bổ nhiệm CBQL là những giáo viên giỏi, có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực.
+ CBQL phải là nhà văn hoá: Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin bùng nổ, các thông tin đến với học sinh bằng nhiều cách, mà nhà trờng vẫn đóng vai trò chủ đạo. Yêu cầu đó, đòi hỏi CBQL trờng học phải cập nhật
Kế hoạch Kiểm tra Chỉ đạo Tổ chức TT QL
thông tin, am hiểu tình hình, để giúp cho học sinh duy trì, phát triển và sáng tạo nền văn hoá nhân loại, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
+ CBQL phải là một nhà hoạt động xã hội: Nhà trờng là một bộ phận của hệ thống xã hội, hoạt động của nhà trờng THPT phải có thế cân bằng với môi trờng bên ngoài, phải có mối quan hệ chặt chẽ với địa phơng, với các cơ quan hữu quan khác thực hiện tốt tính chất, nguyên lý giáo dục của Đảng.
Nhà trờng cần có quan hệ hữu cơ với các hệ thống, tổ chức xã hội. Nhà trờng phải tham gia các hoạt động xã hội. CBQL với t cách là ngời đại diện cho tổ chức giáo dục phải đảm bảo các mối quan hệ đối ngoại.
+ CBQL phải là một nhà hành chính: Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam là nhà nớc đợc xây dựng trên nền tảng pháp luật Việt Nam. Nhà nớc điều hành các hoạt động bằng pháp luật, hoạt động của nhà trờng THPT cũng nằm trong khuôn khổ pháp luật, nhằm thực hiện định hớng mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trờng. Ngời CBQL phải thực hiện nhiều văn bản quy phạm pháp luật.
+ CBQL phải là nhà kinh doanh giỏi: Hoạt động GD&ĐT cũng nh bất cứ một hoạt động nào khác, sự năng động tài giỏi của ngời CBQL luôn phải tính đến hiệu quả của mọi hoạt động, nghĩa là trong quá trình lên kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch luôn phải tính đến phơng án tối u nhất sao cho chi phí ít mà có hiệu quả cao nhất.
+ CBQL là nhà cách tân giáo dục: Xã hội luôn luôn biến đổi, sự biến đổi ấy diễn ra một cách nhanh chóng, để giữ cho nhà trờng một thế ổn định, luôn luôn phù hợp với quy luật phát triển, đòi hỏi nhà trờng phải có cách nhìn đổi mới, nhằm đa hoạt động giáo dục gắn bó với mục tiêu KT - XH của đất n- ớc. Nh vậy CBQL trờng học phải là nhà cách tân giáo dục.
1.5.3. Các kỹ năng cần có của ngời CBQL trờng THPT.
Dạy học là một nghề, QLGD là quá trình quản lý các hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục. Thực chất của QLGD là quản lý quá trình s phạm. Vì vậy QLGD nói chung, quản lý nhà trờng nói riêng cũng phải là một nghề, nhất
là lại quản lý và lãnh đạo một nghề đặc biệt, nghề dạy học. Đã là một nghề tất yếu phải đợc học, phải đợc đào tạo, bồi dỡng theo ba mục tiêu cơ bản: Dạy thái độ, dạy nghề theo quan điểm con ngời thời đại và quan điểm công nghệ dạy học, đặc biệt dạy kỹ năng. Về kỹ năng quản lý, các nhà nghiên cứu giáo dục đ- a ra những cách phân loại khác nhau nh sau:
- Các nhà s phạm về QLGD đã chia các kỹ năng quản lý theo các nhóm sau đây: Các kỹ năng kỹ thuật; Các kỹ năng liên nhân cách; Các kỹ năng khái quát hoá; Các kỹ năng giao tiếp, truyền thông.
- Cũng có ngời lại chia kỹ năng quản lý thành 3 nhóm: Kỹ năng kỹ thuật; Kỹ năng quan hệ; Kỹ năng nhận thức.
ở các cấp quản lý khác nhau, đòi hỏi những mức độ không giống nhau ở các nhóm kỹ năng khác nhau.
Tuy nhiên, dù ở mức độ nào các kỹ năng quản lý có quan hệ mật thiết với nhau, hộ trợ tác động lẫn nhau, đòi hỏi ngời CBQL phải biết vận dụng vào công việc, vị trí cụ thể để đa đến hiệu quả của công tác quản lý.
1.5.4 Những yêu cầu nhân cách của ngời CBQL trong trờng trung học phổ thông. trung học phổ thông.