- Về nghiệp vụ quản lý:
b. Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ.
3.4. Khảo nghiệm về mặt nhận thức tính cần thiết và khả thi các giải pháp đề xuất.
giải pháp đề xuất.
Để khảo nghiệm về mặt nhận thức tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất nêu trên, chúng tôi đã lập phiếu khảo nghiệm gửi 28 đồng chí là cán bộ lãnh đạo Sở, phòng Tổ chức Cán bộ, phòng Giáo dục Trung học, Thanh tra Sở, Phòng Giáo dục thờng xuyên và lãnh đạo phòng Kế hoạch – Tài vụ và Văn phòng Sở. Chúng tôi cũng đã gửi phiếu khảo nghiệm đến 60 đồng chí Hiệu trởng và 15 đồng chí Phó Hiệu trởng. Phiếu trng cầu ý kiến khảo nghiệm về: Tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL các trờng THPT công lập tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2005-2010 mà chúng tôi đã nêu trong nội dung luận văn.
Kết quả:
- Đối với cán bộ lãnh đạo và chuyên viên Sở có 28 phiếu trả lời cần thiết, 22 phiếu trả lời có tính khả thi.
- Đối với Hiệu trởng: 55 ý kiến trả lời cần thiết. 50 ý kiến trả lời có tính khả thi.
- Đối với 15 Phó Hiệu trởng: có 12 ý kiến trả lời là cần thiết. Có 11 ý kiến trả lời có tính khả thi.
Từ kết quả trên, kết hợp với thực trạng kết quả đạt đựơc trong công tác xây dựng đội ngũ CBQL các trờng THPT công lập trong 5 năm vừa qua, chúng tôi khẳng định các giải pháp nêu trong luận văn này là cần thiết và có tính khả thi cao trong việc xây dựng xây đội ngũ CBQL các trờng THPT công lập tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010, góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 40-CT/TW của ban Bí th và Đề án “xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, giai đoạn 2005-2010 trên địa bàn Nghệ An.
Kết luận
Đại hội IX của Đảng đã đề ra định hớng phát triển GD&ĐT đến năm 2010 là “Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển GD&ĐT”. Định hớng đó đợc cụ thể hoá trong mục tiêu Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 với những nội dung chủ yếu là tạo chuyển biến cơ bản về chất lợng giáo dục, u tiên nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực, đẩy nhanh tiến độ thực hiện phổ cập THCS, đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình giáo dục các cấp, bậc học và trình độ đào tạo.
Để đạt đợc các mục tiêu trên, cần tập trung thực hiện một cách có hệ thống giải pháp đồng bộ có liên quan đến nguồn lực của giáo dục, động lực của đội ngũ, hiệu lực của bộ máy và năng lực của hệ thống. Trong đó, đổi mới chơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là các giải pháp trọng tâm, đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá. Nhà giáo và CBQL giáo dục là đội ngũ đông đảo nhất có vai trò quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp nâng cao dân trí, xây dựng con ngời, đào tạo nhân lực cho đất nớc. “phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện. Đây vừa là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt, vừa mang tính chiến lợc lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 và chấn h- ng đất nớc” (15,2). Đề án 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Chính phủ đã nêu mục tiêu tổng quát “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục theo hớng chuẩn hoá, nâng cao chất lợng, bảo đảm đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú ý nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, l- ơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc”(8,2).
- Xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT có vai trò ý nghĩa lớn, cùng với việc xây dựng đội ngũ giáo viên, xây dựng đội ngũ CBQL quyết định đến chất
lợng giáo dục của bậc học THPT nói riêng và ngành GD&ĐT tỉnh Nghệ An nói chung.
- Những thành tựu đạt đợc của giáo dục THPT tỉnh Nghệ An trong những năm qua có đóng góp quan trọng của đội ngũ CBQL. Tuy nhiên trớc những yêu cầu đổi mới của thời kỳ CNH, HĐH đất nớc và những đòi hỏi của việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thì đội ngũ CBQL các trờng THPT còn có hạn chế biểu hiện ở các mặt: Cơ cấu bố trí cha thật đồng bộ, một bộ phận cha hội tụ đủ những phẩm chất, năng lực của ngời quản lý, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tính gơng mẫu về đạo đức và lối sống.
- Để xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT tỉnh Nghệ An đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ CNH, HĐH, xuất phát từ tình hình thực tiễn địa phơng, tác giả nêu ra một số biện pháp về việc xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010:
+ Xây dựng tiêu chuẩn CBQL trờng THPT.
+ Thờng xuyên khảo sát đánh giá đúng thực trạng đội ngũ CBQL. + Xây dựng và thực hiện tốt công tác qui hoạch cán bộ.
+ Đào tạo, bồi dỡng và khuyến khích tự đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ CBQL và cán bộ kế cận.
+ Thực hiện tốt qui trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và luân chuyển CBQL trờng THPT nói riêng.
+ Thực hiện tốt chính sách đối với CBQL nói chung và CBQL trờng THPT nói riêng.
+ Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra và công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Mỗi biện pháp có vị trí và chức năng khác nhau nhng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, có tính cần thiết và mang tính khả thi thực hiện xây dựng đội ngũ CBQL các trờng THPT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010. Nh vậy mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã đợc hoàn thành.
Kiến nghị.
Để các giải pháp đã nêu trên đây thực hiện có hiệu quả, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
Đối với Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Quy định cụ thể hoá tiêu chuẩn từng chức danh của CBQL các trờng học. - Có chơng trình và biện pháp chỉ đạo thực hiện tốt việc bồi dỡng thống nhất và bắt buộc bồi dỡng nghiệp vụ QLGD đối với đội ngũ CBQL
- Có chính sách đãi ngộ cho đội ngũ CBQL trong việc tự học, tự bồi d- ỡng và quan tâm hơn chế độ đối với các CBQL đã hoàn thành tốt việc học tập. Đặc biệt là có chính sách khuyến khích học ngoại ngữ, tin học, lý luận chính trị.
- Tiếp tục u tiên chính sách cho cán bộ công tác ở vùng cao, vùng sâu, nữ cán bộ quản lý, cán bộ có trình độ cao.
Với UBND tỉnh Nghệ An:
- Cần có chế độ khuyến khích, tạo điều kiện để đội ngũ CBQL tham gia đi học và tự học nâng cao trình độ.
- Có cơ chế phân công, phân cấp phù hợp tạo thế chủ động để ngành chủ động trong công tác quản lý cán bộ và trong hoạt động chuyên môn.
- Có chính sách đãi ngộ đối với CBQL giỏi, CBQL công tác ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh.
Với Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An:
- Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc việc đánh giá xếp loại CBQL các đơn vị, trờng học. Tổ chức có hiệu quả việc luân chuyển đối với Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng Trờng THPT.
- Cần quan tâm đúng mức và làm tốt công tác qui hoạch, đào tạo, bổ nhiệm CBQL. Chú trọng công tác nữ cán bộ quản lý, CBQL là ngời dân tộc.
- Rà soát và cử CBQL đi đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý đối với những CBQL đơng nhiệm, cán bộ trong quy hoạch cha đi học và những CBQL đã đi học từ năm 1995 về trớc. Có kế hoạch tổ chức cho CBQL tham gia học tập các chuyên đề sau đại học cả về chuyên môn và nghiệp vụ QLGD. Trớc mắt tổ chức các lớp đào tạo bồi dỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học, lý luận chính trị.
- Củng cố phòng Tổ chức Cán bộ Sở theo hớng tăng thêm biên chế, tạo các điều kiện về phơng tiện kỷ thuật và nâng cao trình độ cán bộ làm công tác tổ chức của Sở GD&ĐT.
Luận văn chỉ đề cập đến đội ngũ CBQL các trờng THPT, theo hớng này có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu xây dựng đội ngũ CBQL của cả bậc học, ngành học khác./.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lí giáo dục tiếp cận một số giáo dục từ lời khuyên và góc nhìn thực tiễn, NXB Giáo duc, Hà Nội
2. Đặng Quốc Bảo (1996), “Về phạm trù nhà trờng và phát triển nhà trờng trong bối cảnh hiện nay”, quản lí giáo dục: thành tựu và xu hớng, trang 63 –65. 3. Bộ GD&ĐT (2000), Điều lệ trờng trung học, NXB GD Hà Nội
4. Các Mác - Ph.ănghen (1993), Các Mác - Ph.Ănghen, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
5. Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (1999), Tập bài giảng Đại cơng về khoa học quản lí, Trờng Đại học Vinh.
6. Chính phủ (2002), Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Chính phủ (2004), Chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết 37 Quốc hội khoá XI, Hà Nội
8. Chính phủ (2005), Đề án về Xây dựng, nâng cao chất l“ ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 ” kèm thao Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005.
9. Nguyễn Hữu Dũng (1998)- Một số vấn đề cơ bản về giáo dục phổ thông trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TW khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ t BCH TW khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH TW khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCH TW khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị của ban Bí th TW về xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Ban Bí th TW số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004, Hà Nội
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết của Bộ Chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Ban Chấp hành Trung ơng, số 42 - NQ/TW ngày 30/11/2004, Hà Nội
17. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1999) Quy chế đánh giá cán bộ, Ban Chấp hành Trung ơng, Quyết định số 50-QĐ/TW ngày 03/5/1999
18. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thể kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lí học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Chính trị Giáo dục, Hà Nội.
22. Kon Đa Kốp (1984), Cơ sở lí luận của khoa học quản lí giáo dục, Trờng CBQL GD và Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội
23. Kon Đa Kốp (1994), Quản lí giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện, Trờng CBQL GD TW1, Hà Nội
24. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội
25. Hồ Chí Minh (1984), Hồ Chí Minh toàn tập, tập IV, NXB Sự thật, Hà Nội 26. Lu Xuân Mới (1998), Bài giảng về thanh tra, kiểm tra giáo dục, Trờng CBQL TW 1, Hà Nội
27. Lu Xuân Mới (2004), Bài giảng về quản lí giáo dục quản lí nhà trờng, Tr- ờng CBQL TW 1, Hà Nội
28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lí giáo dục, Trờng CB QLGD TW1, Hà Nội.
29. Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
30. Nguyễn Gia Quí (1996), Bản chất của hoạt động quản lí, Quản lí giáo dục, thành tựu và xu hớng, Hà Nội.
31. Nguyễn Gia Quí (2000), Lí luận quản lí giáo dục, quản lí nhà trờng, Huế. 32. Đỗ Hoàng Toàn (1996), Quản lí giáo dục, thành tựu và xu hớng, Hà Nội. 33. Tỉnh uỷ Nghệ An (2002), Nghị quyết của BCH Đảng bộ về công tác cán bộ từ nay đến năm 2005 và những năm tiếp theo, Nghị quyết số 14 - NQ/TU ngày 16/8/2002
34. Tỉnh uỷ Nghệ An (2002), Kết luận của BCH Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 khoá VIII và phơng hớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010, số 12 - KL/TU ngày 02/8/2002
35.UBND tỉnh Nghệ An (2002), Đề án nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hoá, QĐ số 2747/2002/QĐ-UB ngày 07/8/2002
36. Nguyễn Nh ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.