Cơ sở của phương pháp này là chi phí sản xuất của các sản phẩm đều có tỷ trọng tương đương với nhau. Để tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp này, trước hết cần căn cứ vào khối lượng SPDD và mức độ chế biến của chúng để quy đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Điều kiện áp dụng cụ thể để áp dụng phương pháp này là:
_ Kế toán phải xác định được tỷ lệ dở dang của sản phẩm bình quân làm cơ sở cho việc quy chuẩn.
_ Căn cứ vào các đơn vị đo lường cụ thể để tính ra số lượng SPDD thực tế.
Phương pháp xác định từng khoản mục chi phí cho SPDD:
_ Đối với chi phí NVL trực tiếp thì áp dụng công thức tính như đã trình bày phần trên. Phần chi phí dở dang này đặt là A
_ Đối với chi phí chế biến thì cách tính như sau: + Chi phí vật liệu phụ trực tiếp:
CP NVLP Chi phí NVL phụ Sản lƣợng dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ sản phẩm B =
Sản lƣợng sản phẩm Sản lƣợng Tỷ lệ dở dang hoàn thành (kiểm kê) + SPDD x hoàn thành quy đổi
+ Chi phí nhân công trực tiếp:
CP NCTT Chi phí NC trực tiếp Sản lƣợng dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ sản phẩm C =
Sản lƣợng sản phẩm Sản lƣợng Tỷ lệ dở dang hoàn thành (kiểm kê) + SPDD x hoàn thành quy đổi
+ Chi phí sản xuất chung:
CP SXC Chi phí SXC Sản lƣợng dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ sản phẩm D =
Sản lƣợng sản phẩm Sản lƣợng Tỷ lệ dở dang hoàn thành (kiểm kê) + SPDD x hoàn thành quy đổi
Giá trị sản phẩm dở dang = A + B + C + D
Ưu điểm nổi bật của phương pháp này đó là kết quả tính toán có mức độ chính xác cao hơn so với phương pháp trước. Nhược điểm phương pháp là khối lượng tính toán lớn, phức tạp, do vậy đòi hỏi nhiều thời gian và công sức. Phương pháp này phù với doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm có tỷ trọng chi phí NVL không lớn lắm, khối lượng SPDD cuối kỳ nhiều và biến động lớn. Có thể vận dụng
x
x
tỷ lệ hoàn thành chung của sản phẩm là 50% cho những SPDD ở các dây chuyền sản xuất tương đối đồng đều để giảm nhẹ khối lượng tính toán.