Thực nghiệm,gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 80)

II. Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng

Thực nghiệm,gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị :

Đối với Học sinh Đối với giáo viên

1 cuận dây kín có 2 đèn LED đấu song song ngợc chiều; 1N/c; 1 mô hình cuận dây quay trong từ trờng.

Nội dung bài giảng, dự kiến

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Phát hiện vấn đề mới cần nghiên cứu: Có 1 dòng điện khác với dòng điện một chiều không đổi do pin và ác quy tạo ra:

-Quan sát GV làm TN. Trả lời câu hỏi của GV.

-Phát hiện dòng điện trên lới điện trong nhà không phải là dòng điện một chiều

+Đa ra cho HS quan sát 1 bộ pin hay ác quy 3V và một nguồn điện lấy từ lới điện sinh hoạt 3V. Lắp một bóng đèn vào các nguồn điện trên, đèn đều sáng, chứng tỏ hai nguồn đều cho dòng điện.

-Mắc (V) 1 chiều vào hai cực pin, kim vôn kế quay. Vậy nếu mắc (V) này vào nguồn điện lấy từ lới điện trong nhà, kim (V) có quay không? (kim (V) không quay). Tại sao kim (V)

2.Hoạt động 2: Phát hiện DĐ cảm ứng có thể đổi chiều? Trong TH nào thì đổi chiều:

-Làm TN theo nhóm. Thảo luận => NX; KL Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuận dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu KN mới: Dòng điện xoay chiều. -Cá nhân đọc mục 3 Sgk-90. -Trả lời câu hỏi của GV

4.Hoạt động 4: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều:

-Thảo luận nhóm và nêu dự đoán: Khi cho N/c quay thì dòng điện cảm ứng trong cuận dây có chiều biến đổi nh thế nào? vì sao?. Tiến hành TN kiểm tra. H33.2

+Quan sát TN H33.3 Sgk- 91.Thảo luận nhóm, phân tích xem số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây biến đổi ntn khi cuận dây quay trong TT. Từ đó nêu lên dự đoán về chiều của dòng điện cảm ứng trong cuận dây

-Quan sát GV tiên hành TN so sánh với dự đoán. -Rút ra KL những cách tạo ra dòng điện x. chiều? không quay mặc dù vẫn có dòng điện?Hai dòng điện có giống nhau không? Dòng điện lấy từ mạng điện trong nhà có phải là dòng điện 1 chiều không?. Giới thiệu dòng điện mới: Dòng điện xc

+HDHS tiến hành TN:

-Động tác đa N/c vào ống dây, rút N/c ra khỏi ống dây nhanh và dứt khoát. Có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn điện là nó phát sáng hay không? Vì sao trong TN lại mắc 2 đèn LED song song và ngợc chiều? +Yêu cầu HS trình bầy lập luận, kết hợp hai nhận xét về sự tăng hay giảm của số dờng sức từ qua tiết diến của cuận dây và sự luân phiên bật sáng của 2 đèn LED để rút ra KL +Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi nh thế nào ?

+Yêu cầu HS trình bầy lập luận. Nêu dự đoán Khi cho N/c quay thì dòng điện cảm ứng trong cuận dây có chiều biến đổi nh thế nào? vì sao?. +HDHS tiến hành TN Kiểm tra H33.2 Sgk-91.

+Tiến hành TN H33.3 Sgk-91: Yêu cầu HS trình bầy điều quan sát đợc ( Hai đèn vạch ra hai nửa vòng tròn sáng khi cho

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w