Sơ đồ hệ thống

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 93)

II. Lắp đặt MB Tở hai đầu đờng dây tả

i. sơ đồ hệ thống

II.Vận dụng:

Câu 10: Đờng sứ từ do cuận dây của nam châm điện tạo ra tại N hớng từ trái qua phải. áp dụng QT bàn tay trái, lực từ h- ớng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ

Câu 11:

a.Dùng MBT để làm giảm hao phí trên đờng dây tải điện.

+Lập đề cơng ôn tập-tổng kết chơng II: +Chuẩn bị tiết 44 vuông góc với mặt phẳng hình vẽ Câu 11: a.Dùng MBT để làm giảm hao phí trên đờng dây tải điện.

b.Dùng MBT để tăng HĐT ở hai đầu đờng dây tải điện lên 100 lần thì Php vì tỏa nhiệt trên đờng dây giảm 1002 = 10.000 lần.

Câu 12: Dòng điện không đổi không tạo ra từ trờng biến thiên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuân dây thứ cấp không biến đổi nên trong cuân dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+HD HS Lập đề cơng ôn tập- tổng kết chơng II: Điện từ học +Chuẩn bị tiết 44: Hiện tợng khúc xạ ánh sánG

b.Dùng MBT để tăng HĐT ở hai đầu đờng dây tải điện lên 100 lần thì Php vì tỏa nhiệt trên đờng dây giảm 1002 = 10.000 lần.

Câu 12:

Dòng điện không đổi không tạo ra từ trờng biến thiên, số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuân dây thứ cấp không biến đổi nên trong cuân dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

************************************************

Tiết 44< tp2 ct> Ngày soạn:17 /01/2011 Ngày dạy:18 /01/2011 Ngày dạy:18 /01/2011

Bài 40: Hiện tợng khúc xạ ánh sánG

a. Mục tiêu

Nhậnbiết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại. Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ với hiện tợng phản xạ ánh sáng. Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên

B. Phơng pháp

Thực nghiệm, gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị:

Đối với Học sinh Đối với giáo viên

-1 bình nhựa trong; 1 bình chứa nớc sạch

-1miếng gỗ mềm; 3 chiếc đinh gim Nội dung bài giảng, dự kiến

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên

1.HĐ1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới. Tìm hiểu hình 40.1 Sgk- 108:

-Từng HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi của GV.

-Quan sát TN để trả lời CH phần mở bài. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nớc: +Từng HS quan sát H40.2 để rút ra NX. +Nêu đợc KL về hiện tợng khúc xạ ánh sáng. +Từng HS đọc phần Một vài khái niệm. +Quan sát GV làm TN thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 Sgk-109.

+Từng HS trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận

+Trả lời C3 Sgk-109

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì: -Tia khúc xạ nằm trong mp tới. -Góc tới lớn hơn góc khúc xạ: 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng từ nớc sang không khí: +Từng HS trả lời C4 sgk: -Để nguồn sáng trong nớc, chiếu ánh sáng từ đáy bình lên.

-Để nguồn sáng ở ngoài ,

+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

-Định luật truyền thẳng của ánh sáng đợc phát biểu ntn? -Có thể nhận biết đợc đờng truyền của tia sáng bằng những cách nào?

+Tiến hành TN H40.1Sgk- 108.

+Tổ chức cho HS trả lời CH mở bài

+Yêu cầu HS thực hiện mục 1 Phần I Sgk-108:

-ánh sáng truyền trong không khí và trong nớc tuân theo Định luật nào?

-Hiện tợng ánh sáng truyền từ không khí sang nớc có tuân theo Định luật truyền thẳng của ánh sáng không?

-Hiện tợng khúc xạ áng sáng là gì?

-Yêu cầu HS đọc mục 3 Phần I Sgk-109

I: Điểm tới; SI là tia tới; IK là tia khúc xạ; NN' vuông góc với mặt phân cách: Pháp tuyến tại điểm tới; SIN: Góc tới (i); KIN': Góc khúc xạ (r); Mp chứa tia tới SI và pháp tuyến NN': Mặt phẳng tới

+Tiến hành TN H40.2 Sgk- 109. Yêu cầu HS trả lời C1, C2 Sgk-109

+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

-Khi tia sáng truyền từ KK sang nớc, tia khúc xạ nằm trong mp nào?

-So sánh góc tới và góc khúc xạ?

Yêu cầu HS trả lời C4 Sgk- 109. Gợi ý HS phân tích tính khả thi của từng phơng án đã nêu ra: -Để nguồn sáng trong nớc, I.Hiện tợng khúc xạ ánh sáng: 1.Quan sát: +Chiếu một tia sáng hẹp S từ không khí vào nớc: +Nhận xét: Đờng truyền của tia sáng: -Từ S đến I: Đờng thẳng. -Từ I đến K: Đờng thẳng -Từ S đến K: Đờng gấp khúc tại bề mặt phân cách

2.Kết luận: Tia sáng truyền từ không khí sang nớc (từ mt trong suốt này sang mt trong suốt khác) bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai mt. Hiện tợng đó gọi là: Hiện t- ợng khúc xạ ánh sáng.

3.Một vài khái niệm: Sgk- 109

4.Thí nghiệm:

+Dụng cụ: 1 hộp nhựa trong đựng nớc; 1 nguồn sáng hẹp; 1 tấm gỗ

+Tiến hành: Chiếu tia sáng là là trên mặt tấm gỗ tới mặt phân cách PQ tại điểm tới I. +Nhận xét:

5.Kết luận:

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì:

-Tia khúc xạ nằm trong mp tới.

-Góc tới lớn hơn góc khúc xạ:

II.Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí:

chiếu ánh sáng qua đáy bình lên qua nớc rồi ra không khí. -Dùng phơng pháp che khuất: +Nhóm HS bố trí TN H40.3 Sgk-110

+Tiến hành TN theo các bớc. Trả lời câu hỏi của GV:

+Trả lời C5, C6 Sgk-110

Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí thì: -Tia khúc xạ nằm trong mp tới. -Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ: 4.Hoạt động 4: +Vận dụng-Củng cố:

-Trả lời câu hỏi C7, C8

+Về nhà:

áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.

-Chuẩn bị tiết 45

chiếu ánh sáng từ đáy bình lên.

-Để nguồn sáng ở ngoài , chiếu ánh sáng qua đáy bình lên qua nớc rồi ra không khí. -Dùng phơng pháp che khuất: +Hớng dẫn HS tiến hành TN:

Bớc 1:-Cắm hai đinh gim A và B trên miếng gỗ phần ngập trong nớc (B tại bề mặt phân cách).

Chú ý cách cắm đinh gim A để tránh hiện tợng phản xạ toàn phần

Bớc 2:-Tìm vị trí đặt mắt để thấy đinh gim B che khuất đinh gim A.

-Đa đinh gim C tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả A và B.

Bớc 3:-Nhấc miếng gỗ ra khỏi nớc, dùng bút nối 3 đinh gim +Yêu cầu HS trả lời

C5, C6 Sgk-110 -Tia khúc xạ nằm trong mp nào? -So sánh góc tới và góc khúc xạ? => Kết luận: -Hiện tợng khúc xạ AS là gì?. Nêu KL về hiện tợng KXAS: Khi AS truyền từ KKvào nớc và ngợc lại

+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.

-Chuẩn bị tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

1.Dự đoán:Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí thì: -Tia khúc xạ nằm trong mp tới?.

-Góc tới lớn hơn góc khúc xạ?.

2.Thí nghiệm kiểm tra:

+Dụng cụ: 1 hộp nhựa trong đựng nớc; 1 tấm gỗ; 3 đinh gim:

+Tiến hành:

-Cắm hai đinh gim A và B trên miếng gỗ phần ngập trong nớc (B tại bề mặt phân cách).

-Tìm vị trí đặt mắt để thấy đinh gim B che khuất đinh gim A.

-Đa đinh gim C tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả A và B.

+Ta có:

-Đờng nối các vị trí ba đinh gim A,B,C là đờng truyền của tia sáng từ đinh gim A đến mắt.

3.Kết luận:

Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí thì: -Tia khúc xạ nằm trong mp tới. -Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ: III. Vận dụng: C7 Sgk-110. C8 Sgk-110

Tuần 24: Ngày soạn: 23/01/2011 Ngày dạy: 24/02/2011 Ngày dạy: 24/02/2011

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w