Nến;1 màn hứng ảnh Nội dung bài giảng, dự kiến

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 101)

II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự

nến;1 màn hứng ảnh Nội dung bài giảng, dự kiến

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Ôn những kiến thức có liên quan đến bài mới:

-Từng HS Trả lời câu hỏi của GV2.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKHT:

+Các nhóm bố trí TN, đặt vật ngoài khoảng tiêu cự, thực hiện C1, C2. Ghi đặc điểm của ảnh vào bảng 1

+Các nhóm bố trí TN, đặt vật trong khoảng tiêu cự, thảo luận trả lời C3. Ghi đặc điểm của ảnh vào bảng 1

-Nêu cách nhận biết TKHT? Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ, đờng truyền của 3 tia sáng qua TKHT?

+ĐVĐ: Hình ảnh mà ta qua sát đợc qua TKHT H 43.1 SGK là hình ảnh của dòng chữ tạo bởi TKHT-ảnh đó cùng chiều với vật. Vậy có khi nào ảnh của vật tạo bởi TKHT ngợc chiều với vật? +HDHS làm TN- Thảo luận ghi nhận xét vào bảng:

a.Đặt vật ở ngoài tiêu cự: -Dịch chuyển màn ra xa TK khi xuất hiện ảnh rõ nét trên màn. ảnh đó là ảnh thật, ng- ợc chiều với vật. -Dịch vật vào gần TK hơn: Vẫn thu đợc ảnh thật ngợc chiều với vật. I. đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT: 1.Thí nghiệm: +Dụng cụ: 1TKHT;1cây nến;1 giá quang học; 1 màn hứng ảnh +Tiến hành:

a.Đặt vật ở ngoài tiêu cự:

-Dịch chuyển màn ra xa TK. Thu đợc ảnh thật ngợc chiều với vật -Dịch vật vào gần TK hơn. Vẫn thu đợc ảnh thật ngợc chiều với

3.Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT:

1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT: +Từng HS thực hiện C4 Sgk- 117: Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT -Chú ý nghe HD của GV: 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT: +Từng HS thực hiện C5 Sgk- 117: -Chú ý nghe HD của GV: 4.Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố-Hớng dẫn về nhà:

-Trả lời câu hỏi của GV: -Đọc phần ghi nhớ Sgk-118 -Trả lời câu hỏi C6,C7 Sgk- 118

+áp dụng kiến thức về nhà

b.Đặt vật ở trong khoảng tiêu cự:

-Màn ở sát TK. Từ từ dịch chuyển màn ra TK, không hứng đợc ảnh trên màn. Đặt mắt trên đờng truyền của trùm tia ló ta quan sát thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo không hứng đợc trên màn.

+HDHS HS thực hiện C4 Sgk-117:

-Chùm tia tới xuất phát từ S đi qua TKHT cho chùm tia ló đồng quy tại S'. Vậy S' là gì của S?

-Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S để xác định S' ?.

-Thông báo KN ảnh của điểm sáng S qua TKHT.

-Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C4 Sgk-117. +HDHS HS thực hiện C5 Sgk-117: -Dựng ảnh B' của điểm B nh trên. -Hạ B'A' ⊥ ∆, A' là ảnh của A qua TKHT và A'B' là ảnh của AB.

+Đề nghị HS Trả lời câu hỏi: -Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT. -Nêu cách dựng ảnh của một vật qua TKHT.

-HDHS Trả lời câu hỏi C6 vật.

b.Đặt vật ở trong khoảng tiêu cự: -Không hứng đợc ảnh trên màn. Đó là ảnh ảo 2.Bảng nhận xét: L TN K/c từ vật đến Đặc điểm của ảnh Thật (ảo) Cùng chiều (Ngợc chiều) Lớn hơn (nhỏ hơn) vật 1 d rất lớn Thật NC Nhỏ 2 d>2f Thật NC Nhỏ 3 f<d<2f 4 d<f ảo CC II. Cách dựng ảnh : 1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT: -S là một điểm sáng đặt trớc TKHT; S' là ảnh của S.

-Vẽ đờng truyền của 2 trong 3 tia từ S qua TKHT: 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT: Cho AB⊥ ∆ (chục chính) của TKHT có f = 12cm. Dựng ảnh A'B' của AB:

-Dựng ảnh B' của điểm B.

-Hạ B'A' ⊥ ∆, A' là ảnh của A qua TKHT và A'B' là ảnh của AB.

+TH1: d = 36cm:

-Nhận xét: Khi vật đợc đặt ngoài khoảng tiêu cự. A'B' là ảnh thật ngợc chiều với AB.

+TH2: d = 8cm:

-Nhận xét: Khi vật đợc đặt trong khoảng tiêu cự. A'B' là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật AB.

Trả lời câu hỏi SBT.

-Chuẩn bị tiết 48 Sgk-118

+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.

-Chuẩn bị tiết 48: Thấu kính phân kỳ

III.Vận dụng:

C7-Sgk-118:

Tiết 48< tp2 ct> Ngày soạn: 14 /02/2011 Ngày dạy: 15 /02/2011 Ngày dạy: 15 /02/2011

Bài 44: Thấu kính phân kỳ

a. Mục tiêu

- Nhận dạng đợc thấu kính phân kì. Vẽ đợc đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) qua thấu kính phân kì.

- Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải thích đợc một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế.

B. Phơng pháp

- Thực nghiệm, gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị :

Đối với Học sinh Đối với giáo viên

-1 TKPK có f= 12cm; 1 giá quang học; 1 nguồn sáng; 1 màn hứng quan sát đờng truyền của tia sáng.

Nội dung bài giảng, dự kiến

-Bảng phụ; Phiếu học tập

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:

-Từng HS Trả lời câu hỏi của GV : 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu Đặc điểm của TKPK: +Từng HS thực hiện C1 Sgk- 119. +Từng HS thực hiện C2 Sgk- 119. +Các nhóm bố trí TN H44.1 Sgk-119:

-Quan sát, thảo luận: Trả lời câu hỏi C3 Sgk-119.

+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT. -Vẽ ảnh của một điểm sáng đặt trớc TKHT? - Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trớc TKHT? -Có những cách nào để nhận biết TKHT?

+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1: Thông báo về TKPK. -So sánh hình dạng của TKPK với TKHT? +HDHS tiến hành thí nghiệm H44.1 Sgk-119. -Theo giõi, HDHS.

-Yêu cầu HS cho NX về đặc điểm của chùm tia ló?

+Thông báo hình dạng mặt cắt và kí hiệu của TKPK. I. Đặc điểm của Tk phân kỳ: 1.Quan sát và tìm cách nhận biết +Cách nhận biết TKHT:

-Độ dầy phần rìa nhỏ hơn phần giữa

+Thấu kính phân kỳ:

-Có độ dầy phần rìa lớn hơn phần giữa, ngợc hẳn với TKHT 2.Thí nghiệm: +Dụng cụ: 1 TKPK có f= 12cm; 1 giá quang học; 1 nguồn sáng; 1 màn hứng +Tiến hành: Chiếu 1 chùm sáng song song theo phơng vuông góc với mặt của 1 TKPK.

+Nhận xét:

-Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kỳ. Nên ta gọi TK đó là TKPK.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:

+Tìm hiểu KN Trục chính

-Các nhóm thực hiện lại TN. Quan sát-Thảo luận Trả lời câu hỏi C4 Sgk-120: Đọc thông báo về trục chính của TKPK Trả lời câu hỏi của GV .

+Tìm hiểu KN Quang tâm:Đọc thông báo về quang tâm. Trả lời câu hỏi của GV.

+Tìm hiểu KN Tiêu điểm:

-Các nhóm thực hiện lại TN. Quan sát-Thảo luận Trả lời câu hỏi C5 Sgk-120: Đọc thông báo về KN tiêu điểm của TKPK Trả lời câu hỏi của GV .

+Tìm hiểu KN Tiêu cự:

-Đọc thông báo về KN tiêu điểm của TKPK Trả lời câu hỏi của GV .

4.Hoạt động 4:

+Vận dụng

+Từng HS Trả lời câu hỏi C7, C8, C9 Sgk-121

+Củng cố: +Về nhà:

+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.

-Chuẩn bị tiết

+Yêu cầu HS tiến hành lại TN H44.1 Sgk-119.

-Theo dõi, HD HS thực hiện TN trả lời C4 Sgk-120.

-Dự đoán xem tia nào đi thẳng. Tìm cách KT dự đoán (dùng bút đánh dấu đờng truyền trên hai màn hứng- Dùng thớc thẳng KT đờng truyền đó).

+Yêu cầu đại diện nhóm Trả lời câu hỏi C4.

+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Trục chính của TKPK có đặc điểm gì?

-Nêu KN Trục chính của TKPK:

+Yêu cầu HS đọc Sgk-120. Trả lời câu hỏi: Quang tâm của TKPK có đặc điểm gì? +Yêu cầu HS tiến hành lại TN H44.1 Sgk-119.

-Theo dõi, HD HS thực hiện TN trả lời C5 Sgk-120: Dự đoán xem nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không? Tìm cách KT dự đoán (dùng bút đánh dấu đờng truyền trên hai màn hứng-Dùng thớc thẳng nối các đờng truyền đó).

+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C6

+Yêu cầu HS nêu KN tiêu điểm của TKPK?

+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Tiêu cự của TK là gì?

+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C7, C8, C9 Sgk-121:

-Theo giõi- K.tra HS thực hiện C7

-Thảo luận cả lớp C8 -HS phát biểu tả lời C9.

+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.

-Chuẩn bị tiết 49: ảnh của một

+Tiết diện mặt cắt của TKPK H44.2 a, b,c Sgk-119

+Ký hiệu TKPK H44.2 d Sgk- 119.

II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:

1.Trục chính:

+ Nhận xét:

+ Trong các tia sáng vuông góc với mặt TK, có một tia cho tia ló truyền thẳng, không đổi hớng. Tia này trùng với một đờng thẳng: Trục chính của TKPK (∆)

2.Quang tâm:

+ Trục chính của TKPK đi qua một điểm O trong TK, mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hớng. Điểm O gọi là quang tâm của TKPK.

3.Tiêu điểm:

+Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại một điểm F trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của TKPK và nằm cúng phía với chùm tia tới. Mỗi TKPK có hai tiêu điểm F, F' cách đều Q.tâm O

4.Tiêu cự:

+Khoảng cách từ quang tâm O đến hai tiêu điểm F, F': là OF = OF' = f Gọi là tiêu cự của TKPK

III.Vận dụng: C7Sgk-121:

- Tia ló của tia tới 1 kéo dài đi qua tiêu điểm F. Tia ló của tia tới 2 đi qua quang tâm O, truyền thẳng không đổi hớng.

vật tạo bởi Thấu kính phân kỳ

Tuần 26: Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: 21/02/2011 Ngày dạy: 21/02/2011

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w