Mô hình máy phát điện X/C Nội dung bài giảng, dự kiến

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 82)

II. Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng

Mô hình máy phát điện X/C Nội dung bài giảng, dự kiến

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên

Ghi bảng

cũ-Đặt vấn đề bài mới:

HS trả lời các câu hỏi của GV: -Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

-Nêu cách tạo ra dòng điện cảm ứng

2.HĐ 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của MPĐ xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện:

a.Quan sát hai loại MPĐ trả lời C1, C2 Sgk-93.

b.Thảo luận chung cả lớp: -Nêu đợc sự giống nhau của hai loại máy: Cấu tạo gồn 2 bộ phận chính: là N/c và cuận dây. Khác nhau: 1 máy Rôto là cuận dây, 1 máy Rôto là nam châm.

c.Rút ra KL về cất tạo. NTHĐ của MPĐ xoay chiều ?

Các máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuận dây dẫn.

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của MPĐ trong kỹ thuật và trong sản xuất:

a.Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV. b.Tự đọc mục II Sgk-94 để tìm hiểu một số đặc điểm kỹ thuật : -Cờng độ dòng điện: I -Hiệu điện thế: U -Kích thớc của máy - Stato: Các cuận dây Roto: nam châm điện. -Tần số: f = 50Hz.

-Cách làm quay máy phát điện hỏi:

+Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi nào? Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều?

+Dòng điện dùng cho sinh hoạt là do các nhà máy phát điện rất lớn tạo ra, dòng điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp lại do Đinamô tạo ra. Vậy Đinamô xe đạp và MPĐ khổng lồ trong các nhà máy có gì giống và khác nhau?

+Yêu cầu HS quan sát H 34.1 và H34.2 Sgk-93.

-Quan sát MPĐ xoay chiều nêu tên các bộ phận chính và hoạt động của MPĐ xoay chiều ?

+Tổ chức cho HS thảo luận: -Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính?

-Vì sao các cuận dây của MPĐ lại đợc cuấn quanh lõi sắt? -Hai loại MPĐ có cấu tạo và hoạt động giống nhau (khác nhau) nh thế nào ?

+Yêu cầu HS nghiên cứu mục II Sgk-94. Nêu một số đặc điểm kỹ thuật của MPĐ xoay chiều : -Cờng độ dòng điện: I? -Hiệu điện thế: U? -Kích thớc của máy? - Stato: ? Roto: ?. -Tần số: ? -Cách làm quay máy phát điện?

I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều:

1.Quan sát: a.Cấu tạo:

-Có 2 bộ phận chính là nam châm và cuận dây dẫn.

b.Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều:

Khi cho N/c (hoặc cuận dây) quay thì số đờng sức từ suyên qua tiết diện S của cuận dây biến thiên=>Nếu nối hai đầu của cuận dây dẫn với các thiết bị tiêu thụ điện tạo thành mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều

2.Kết luận:

II.máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật: 1.Đặc tính kĩ thuật:

-Cờng độ dòng điện: I= 2000A.

-Hiệu điện thế: U = 25.000V. -Đờng kính tiết diện ngang:d= 4m

-Chiều dài của máy: l = 20m. -Các cuận dây là Stato. Roto là nam châm điện. -Tần số: f = 50Hz.

2.Cách làm quay máy phát điện:

-Dùng động cơ nổ -Dùng tuabin nớc.

4.Hoạt động 4: +Vận dụng:

-Làm việc cá nhân trả lời C3 Sgk-94.

-Thảo luận chung cả lớp

Củng cố:

-Tự đọc phần ghi nhớ Sgk-94. -Trả lời câu hỏi của GV

+Về nhà:

-áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.

-Chuẩn bị T39: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo Cờng độ dòng điện và Hiệu điện thế xoay chiều

+Yêu cầu HS đối chiếu từng bộ phận của Đinamô xe đạp với các bộ phận tơng ứng của MPĐ trong kỹ thuật, các thông số kĩ thuật tơng ứng?

+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi củng cố:

-Trong 2 loại MPĐ xoay chiều loại nào cần có cổ góp điện? Nêu vai trò của nó?

-Trong mỗi loại MPĐ xoay chiều Rôto là bộ phận nào? Stato là bộ phận nào?

-Vì sao bắt buộc phải có một bộ phận quay thì máy mới phát điện đợc ?

-Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều ?

+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.

Chuẩn bị T39: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo Cờng độ dòng điện và Hiệu điện thế xoay chiều

-Dùng cánh quạt gió.

****************************************************

Tuần 21: Ngày soạn: 02 /01/2011 Tiết 39< tp2ct> Ngày dạy: 03/01/2011 Tiết 39< tp2ct> Ngày dạy: 03/01/2011

Bài 35: các tác dụng của dòng điện xoay chiều. đo Cờng độ dòng điện và Hiệu điện thế xoay chiều

a. Mục tiêu

+ Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều. + Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi có dòng điện đổi chiều

+ Nhận biết đợc kí hiệu Ampe kế và Vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo Cờng độ dòng điện và Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

B. Phơng pháp

Thực nghiệm, gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị :

Đối với Học sinh Đối với giáo viên

-1N/c điện; 1N/c vĩnh cửu; 1 bộ đổi nguồn. 1 Bộ đổi nguồn; 1(A), 1(V) xoay chiều ; 1 đèn 3V; 1khóa; 8 sợi dây nối

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên

Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Phát hiện

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w