Tiết 33< tp2 ct>

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 72)

II. Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng

Tiết 33< tp2 ct>

a. Mục tiêu

1.Kiến thức:

-Làm đợc thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. -Mô tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuận dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

-Sử dụng đợc thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng; Hiện tợng cảm ứng điện từ. 2.Kỹ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra.

3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.

B. Phơng pháp

Quan sát thực nghiệm,gợi mở. tổ chức hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị :

Đối với Học sinh Đối với giáo viên

-1 Cuận dây có gắn đèn LED; 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh

-1 Nam châm điện; 2 pịn 1,5V

Nội dung bài giảng, dự kiến

+Các TBTN cho các nhóm HS

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin hay ác quy:

+ Trả lời câu hỏi ĐVĐ của GV: (Có thể kể tên một số loại máy phát điện trong thực tế) +Nêu các ý kiến khác nhau về hoạt động của đinamô xe đạp

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp: +Quan sát H31.1 Sgk và quan sát đinamô xe đạp đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô. 3.HĐ 3: Tìm hiểu cách dùng NCVC để tạo ra dòng điện; Xác định trong trờng hợp nào thì NCVC có thể tạo ra đợc D.điện:

Nghiên cứu câu C1; Nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm và các bớc tiến hành. +Nêu dự đoán và làm TN KT dự đoán theo y/c C2

+ĐVĐ: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải dùng nguồn điện là pin hoặc ácquy. Vậy nếu không dùng pin hay ácquy có thể tạo ra đợc dòng điện không? -VD chiếc xe đạp không dùng pin hay ácquy, vậy bộ phận nào làm cho đèn của xe có thể phát sáng?

-Thiết bị đó là đinamô: Là một máy phát điện nhỏ. Chúng có cấu tạo, NTHĐ ra sao=> T33: Hiện

tợng cảm ứng điện từ

+ Yêu cầu HS quan sát H31.1 Sgk và quan sát đinamô xe đạp đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô.

+ Yêu cầu HS nêu các bộ phận chính của đinamô.

+ Yêu cầu HS dự đoán xem đinamô hoạt động nh thế nào để tạo ra dòng điện? Từ đó GV ĐVĐ nghiên cứu phần II

+ Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1; Nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm và các b- ớc tiến hành.

+Giao dụng cụ TN cho các nhóm;

+Yêu cầu HS tiến hành làm

I.cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp:

1.Cấu tạo: Bộ phận chính: -1 nam châm.

-1 cuận dây có thể quay quanh trục

2.Hoạt động:

-Khi bánh xe quay => Trục của đinamô quay theo => Nam châm quay => Dòng điện

I.Dùng Nam châm để tạo ra dòng điện:

1.Dùng Nam châm vĩnh cửu: Thí nghiệm 1:

+Dụng cụ:1 NC thẳng; 1cuận dây

+Rút ra nhận xét: Trong cuận dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: Di chuyển nam châm lại gần (ra xa) cuận dây

4.Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng NC điện để tạo ra dòng điện; Xác định trong trờng hợp nào thì NC điện có thể tạo ra đ- ợc dòng điện:

+Tìm hiểu các bớc tiến hành TN2. TH TN nêu rõ hiện tợng: -Trong khi đóng mạch điện của NC thì đèn 1 sáng. Trong khi ngắt mạch điện củaNC thì đèn 2 sáng.

5.Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới : Dòng điện cảm ứng- Hiện tợng cảm ứng điện từ:

+Nêu phần thông báo Sgk về thuật ngữ dòng điện cảm ứng, hiện tợng cảm ứng điện từ. +Trả lời câu hỏi của GV

6.Hoạt động 6: +Vận dụng-Củng cố: -Trả lời C4, C5 Sgk-86; Đọc “có thể em cha biết +Về nhà: -Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi- BT30 SBT

-Chuẩn bị T34:

TN câu C1 theo nhóm. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. +HDHS các thao tác TN:

-Cuận dây dẫn phải đợc nối kín.

-Động tác nhanh, dứt khoát +Gọi đại diện nhóm mô tả trong từng TH TN tơng ứng Y/c của C1.

+Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán và làm TNKTdự đoán .

+ Yêu cầu HS rút ra nhận xét qua TN C1, C2.

+Nam châm điện có thể tạo ra dòng điện hay không?

+ Yêu cầu HS nghiên cứu và tiến hành TN2; Mô tả các bớc tiến hành –Hiện tợng TN2? +Khi đóng mạch (hay ngắt mạch điện) của NC điện thì dòng điện có cờng độ thay đổi nh thế nào? Từ trờng của NC điện thay đổi nh thế nào? +Tóm lại: Dòng điện xuất hiện trong khi đóng mạch điện (ngắt mạch điện) của NC điện có nghĩa là trong thời 74iant ừ trờng của NC điện biến thiên + Yêu cầu HS nêu phần thông báo Sgk về thuật ngữ dòng điện cảm ứng, hiện tợng cảm ứng điện từ.

+ĐVĐ: Trong TN1,2 cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng?

+Yêu cầu HS làm C4, C5 : +Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ-Có thể em cha biết Sgk-86 + HDVN:

-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi- BT30 SBT

-Chuẩn bị T34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

-Di chuyển NC lại gần cuận dây.

-Đặt NC đứng yên trớc cuận dây.

-Đặt NC nằm yên trong cuận dây.

-Di chuyển NC ra xa cuận dây.

+Nhận xét 1:

-Trong cuận dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: Di chuyển nam châm lại gần (ra xa) cuận dây

2.Dùng Nam châm điện: Thí nghiệm 2:

+Dụng cụ:1NC điện; 1 cuận dây

+Tiến hành-Hiện tợng:

-Trong khi đóng mạch điện của NC –Khi dòng điện đã ổn định.

-Trong khi ngắt mạch điện của NC –Sau khi ngắt mạch điện

+Nhận xét 2:

-Dòng điện xuất hiện trong khi đóng mạch điện (ngắt mạch điện) của nam châm điện

III.Hiện tợng cảm ứng điện từ

+Dòng điện xuất hiện nh trên gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ

IV. Vận dụng:

C4 Sgk-86: Khi cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng thì đèn LED sáng, trong cuận dây kín xuất hiện dòng điện

***************************************************

Tiết 34< tp2ct> Ngày soạn: 6/12/2010 Ngày dạy: 7/12/2010 Ngày dạy: 7/12/2010

Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

a. Mục tiêu

1. Kiến thức:

-Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện. Dựa trên việc quan sát TN, xác lập đợc mqh giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây dẫn kín.

-Phát biểu đợc ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng.

-Vận dụng đợc ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trờng hợp xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng

2. Kỹ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.

B. Phơng pháp

Quan sát thực nghiệm,gợi mở. tổ chức hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị :

Đối với Học sinh Đối với giáo viên

-Mô hình cuận dây dẫn và đờng sức từ của NC; Bảng 1 Sgk-88; 1 cuận dây dẫn có gắn đèn LED; 1NC quay quanh trục

Nội dung bài giảng, dự kiến

-Dụng cụ TN cho các nhóm; Phiếu học tập

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:

+ Trả lời câu hỏi của GV: - Dự đoán trờng hợp mà NC chuyển động so với cuận dây mà trong cuận dây kín không xuất hiện dòng điện cảm ứng

2.HĐ2: Khảo sát sự biến đổi của đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây dẫn kín khi một cực của NC lại gần hay ra xa cuận dây trong TN tạo ra dòng điện cảm ứng bằng NC vĩnh cửu:

+Quan xát mô hình và đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây khi NC ở xa và khi lại gần ống dây để

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Nêu cách dùng NC để tạo ra dòng điện trong cuận dây dẫn kín?

-Trong trờng hợp nào mà NC chuyển động so với cuận dây mà trong cuận dây kín không xuất hiện dòng điện cảm ứng? +ĐVĐ: Mở bài Sgk-87

+GV thông báo: Xung quanh NC có từ trờng. Các nhà bác học cho rằng chính từ trờng gây ra dòng điện cảm ứng trong cuận dây dẫn kín. Từ tr- ờng đợc biểu diễn bằng đờng sức từ. Vậy hãy xét xem trong các TN trên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận

I.Sự biến đổi của đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuận dây dẫn:

+Xung quanh NC có từ trờng. Các nhà bác học cho rằng chính từ trờng gây ra dòng điện cảm ứng trong cuận dây dẫn kín.

-Khi đa NC lại gần cuận dây theo phơng vuông góc với tiết diện S

trả lời C1.

+Rút ra nhận xét:

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đờng sức xuyên qua tiết diện S của cuận dây với sự suất hiện dòng điện cảm ứng => Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:

-Hoàn thành bảng 1 Sgk

-Thảo luận để tìm ra điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. -Qua bảng 1: NX: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuận dây kín đặt trong từ trờng của một nam châm khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây biến thiên

-Trả lời C4: Phân tích rõ từng trờng hợp

-Từ các nhận xét trên. Nêu KL về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

4.Hoạt động 4: +Vận dụng-Củng cố:

-Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:

Trong trờng hợp số đờng sức từ xuên qua tiết diện S của cuận dây kín biến thiên thì trong cuận dây xuất hiện dòng điện cảm ứng

-Vận dụng giải thích câu C5,

dây có biến đổi không?

+HDHS quan xát mô hình và đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây khi NC ở xa và khi lại gần ống dây để trả lời C1.

+HDHS thảo luận chung C1 + Yêu cầu HS trả lời C2: Hoàn thành bảng 1 Sgk-88.

+HDHS đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng => Nhận xét 1?

+GV yêu cầu cá nhân vận dụng NX để trả lời C4.

+HDHS: Khi đóng (ngắt) mạch điện thì dòng điện qua NC điện tăng hay giảm? Từ đó suy ra sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dâybiến thiên tăng hay giảm

+HDHS Thảo luận C4 Nhận xét 2

+Từ NX 1; NX2 ta có thể đa ra KL chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?

+ Yêu cầu HS nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: -Vận dụng giải thích cân C5, C6 Sgk-89

+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ-Có thể em cha biết Sgk-89 +HDVN:

-Đặt NC đứng yên trong cuanạ dây

-Khi đa NC ra xa cuận dây theo phơng vuông góc với tiết diện S.

-Để NC đứng yên, cho cuận dây chuyển động lại gần NC +Nhận xét: Sgk-87

II.Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: 1.Bảng 1: Làm TN Có dòng điện cảm ứng hay không Số đờng sức từ xuyên qua S có biến thiên hay không Đa NC lại gần cuận dây Để NC nằm yên Đa NC ra xa cuận dây 2.Nhận xét 2 :

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuận dây kín đặt trong từ trờng của một nam châm khi số đờng sức từ xuên qua tiết diện S của cuận dây biến thiên

+ Giải thích: (C4 Sgk-88):

3.Kết luận:

Trong trờng hợp số đờng sức từ xuên qua tiết diện S của cuận dây kín biến thiên thì trong cuận dây xuất hiện dòng điện cảm ứng

III. Vận dụng: C5 Sgk-89:

-Khi quay núm của đinamô xe đạp nam châm quay theo. Khi một cực của NC lại gần cuận dây , số đờng sức xuyên qua tiết diện S của cuạn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của NC ra xa cuạn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây giảm, lúc đó cũng

C6 Sgk-89

+Về nhà:

-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi- BT32 SBT:

-Chuẩn bị T35 : Kiểm tra học kỳ I

-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi- BT 32 SBT:

-Chuẩn bị T 35 : Kiểm tra học kỳ I.

xuất hiện dòng điện cảm ứng.

C6 Sgk-89:

-Khi cho NC quay theo trục quay trùng với trục của NC và cuận dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây không biến thiên, do đó không xuất hiẹn dòng điện cảm ứng.

Tuần 18: Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày dạy: 13/12/2010 Ngày dạy: 13/12/2010

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w