Từ trờng: 1 Thí nghiệm:

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 53)

1. Thí nghiệm:

+ Dụng cụ: 1 dây dẫn AB; 1kim NC đứng thăng bằng trên giá nhọn chỉ hớng Bắc-Nam địa lí ; 1thanh NC 1bộ đổi nguồn; 1 khóa; 1 am pe kế. + Tiến hành-Hiện tợng:

-Đặt kim NC tại các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện; Xung quanh thanh NC=> Kim NC lệch khỏi hớng Bắc-Nam

-ở mỗi vị trí đó sau khi kéo kim NC lệc khỏi vị trí thăng bằng, sau khi cân bằng trở lại kim NC luôn chỉ 1 hớng xác định

+ Nhận xét:

- Xung quanh dòng điện, Xung quanh NC đều gây lực từ tác dụng lên kim NC.

2. Kết luận:

Không gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC có khả năng tác dụng lực từ lên kim NC đặt trong nó. Ta nói không gian đó có Từ tr- ờng . 3. Cách nhận biết Từ trờng: + Không thể nhận biết Từ tr- ờng bằng các giác quan mà bằng các dụng cụ riêng: Kim nam châm... + Nơi nào có lực từ tác dụng

4.Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhận biết Từ trờng : + Mô tả đợc cách dùng kim NC để phát hiệ lực từ và nhờ đó phát hiện ra Từ trờng . + Rút ra đợc Kết luận về cách nhận biết Từ trờng. 5.Hoạt động 5: +Vận dụng-Củng cố:

-Nêu lại TN phát hiện tác dụng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng

- Trả lời C4, C5, C6 Sgk

+Về nhà:

- Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi- SBT:

- Chuẩn bị T25:

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Căn cứ vào đặc tính nào của Từ trờng để ta phát

hiện ra nó?

- Có thể nhận biết TT bằng các giác quan không? Thông th- ờng, dùng dụng cụ nào để nhận biết T trờng?

+ Yêu cầu HS làm C4, C5, C6 Sgk

+ Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ-Có thể em cha biết Sgk-64

+ HDVN:

-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi 22.1; 22.2; 22.3 22.4- SBT: - Chuẩn bị T 25: Từ phổ- Đ- ờng sức từ

lên kim nam châm thì nơi đó có Từ trờng .

Ngày dạy: 8/11/2010

Tiết 25< tp2ct>

Bài 23: Từ phổ- Đờng sức từ

a. Mục tiêu

+ Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.

+ Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.

B. Phơng pháp

Quan sát, gợi mở. tổ chức hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị :

Đối với Học sinh Đối với giáo viên

-1Thanh NC thẳng; 1Tấm nhựa có chứa các mạt sắt; 1Bút dạ; Một số kim NC nhỏ có trục quay thẳng đứng

Nội dung bài giảng, dự kiến

+Các TBTN cho các nhóm HS

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên

Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:

+ Trả lời câu hỏi của GV: Phát biểu đợc: Từ trờng tồn tại ở xung quanh NC, xung quanh dòng điện. Để nhận biết Từ tr- ờng dùng kim NC

+Nhận thức vấn đề của bài học.

Hoạt động 2: TN tạo ra từ phổ của thanh nam châm:

+ Các nhóm tiến hành TN -Trả lời câu hỏi C1 Sgk:

Các mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của NC. Càng xa NC các đờng này càng tha dần.

+ Nghiên cứu Kết luận Sgk-63

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết Từ tr- ờng ?

+ĐVĐ: Sgk-63

+ Yêu cầu HS tiến hành TN: -Quan sát hiện tợng và Trả lời câu hỏi C1 Sgk-63: Các mạt sắt xung quanh Nam châm đợc sắp xếp nh thế nào ?

+ Yêu cầu HS nêu Kết luận: + Nêu một số khái niệm:

-Nơi nào mặt sắt càng dày thì từ trờng mạnh, nơi nào mặt sắt tha thì Từ trờng yếu.

-Hình ảnh các đờng mạt sắt xung quanh Nam châm đợc gợi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng. I. Từ phổ: 1.Thí nghiệm: +Dụng cụ: -1Thanh NC thẳng; 1Tấm nhựa có chứa các mạt sắt; 1Bút dạ +Tiến hành-Hiện tợng: -Đặt thanh NC trên tấm nhựa=> +Nhận xét: Các mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của NC. Càng xa NC các đờng này càng tha dần

2.Kết luận:

Trong từ trờng của thanh nam châm, mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm . Càng ra sa nam châm các đờng

3.Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đờng sức từ:

-Dùng bút chì to dọc theo các đờng mạt sắt nối từ cự nọ sang cực kia của Nam châm trên tấm nhựa, =>Đờng sức từ. +Tiến hành xác định chiều của các đờng sức từ: Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau trên một đ- ờng sức từ: Nêu nhân xét sự sắp xếp của các kim NC tren một đờng sức từ.

-Đọc quy ớc chiều của một đ- ờng sức từ => vẽ chiều của các đờng sức từ vừa vẽ đợc , Trả lời câu hỏi C3 Sgk-64:

-Đờng sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc của thanh nam châm.

2. Kết luận:

-Mỗi đờng sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài NC, các đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của NC.

-Nơi nào từ tờng mạnh thì đ- ờng sức từ dày, nơi nào từ tr- ờng yếu thì đờng sức từ tha.

4.Hoạt động 4: +Vận dụng-Củng cố:

-Giải C 4, C5, C6 Sgk-64

-Nêu nội dung ghi nhớ. Có thể em cha biết Sgk 64

+Về nhà:

-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi- BT:

+HDHS tiến hành vẽ các đờng sức từ:

-Dùng bút chì to dọc theo các đờng mạt sắt nối từ cự nọ sang cực kia của Nam châm trên tấm nhựa, ta đợc các đờng liền nét, biểu diễn đờng sức của từ trờng: Đờng sức từ.

+ HDHS tiến hành xác định chiều của các đờng sức từ: -Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau trên một đờng sức từ: +Đề nghị HS nêu nhân xét sự sắp xếp của các kim NC trên một đờng sức từ.

+Nêu quy ớc chiều của một đ- ờng sức từ.

+Yêu cầu HS vẽ chiều của các đờng sức từ vừa vẽ đợc , Trả lời câu hỏi C3 Sgk-64.

+ Yêu cầu HS nêu Kết luận chung: Sgk-64?

+ Yêu cầu HS làm C 4, C5, C6 Sgk-64 :

+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ-Có thể em cha biết Sgk-64 + HDVN:

-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi- BT:

-Chuẩn bị T26: Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy

này càng tha dần II. Đờng sức từ: 1.Vẽ và xác định chiều đờng sức từ: a.Vẽ các đờng sức từ: b.Xác định chiều của đờng sức từ:

-Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau trên một đờng sức từ: + Nhận xét:

-Đờng sức từ cho phép ta biểu diễn từ trờng.

-Quy ớc chiều đờng sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim NC đợc đặt cân bằng trên đờng sức từ đó.

=> Đờng sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc của thanh nam châm.

2. Kết luận:

-Các kim NC nối đuôi nhau dọc theo một đờng sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.

-Mỗi đờng sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài NC, các đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của NC.

-Nơi nào từ tờng mạnh thì đ- ờng sức từ dày, nơi nào từ tr- ờng yếu thì đờng sức từ tha.

III. Vận dụng:

-Chuẩn bị T26: qua C5 Sgk-64:

************************************************

Tiết 26< tp2ct>

Ngày soạn: 8/11/2010 Ngày dạy: 9/11/2010 Ngày dạy: 9/11/2010

Bài 24: Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua

a. Mục tiêu

+ So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng. + Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.

+ Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.

B. Phơng pháp

Quan sát, gợi mở. tổ chức hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị :

Đối với Học sinh Đối với giáo viên

1 tấm nhựa có sẵn các vòng dây của một ống dây; 1 bộ đổi nguồn; 3 khóa, 3 đoạn dây dẫn; 1bút dạ

Nội dung bài giảng, dự kiến

+Các TBTN cho các nhóm HS

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:

+ Trả lời câu hỏi của GV: + Giải các bài tập : 23.1; 23.2 SBT

2.Hoạt động 2: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua:

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của thanh NC thẳng?

-Nêu quy ớc đờng cảm ứng từ? -Vẽ và xác định chiều đờng sức từ biểu diễn Từ trờng của NC thẳng?

+ Yêu cầu HS làm BT 23.1; 23.2 SBT

+Đánh giá, nhận xét, cho điểm +ĐVĐ: Sgk-65

+ Yêu cầu HS nêu cách tạo ra để quan sát từ phổ của một ống dây có dòng điện chạy

I.Từ phổ-đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua:

-Nêu cách tạo ra để quan sát từ phổ của một ống dây có dòng điện: Cho dòng điện chạy qua ống dây, gõ nhẹ bảng nhựa, quan sát sự sắp xếp của các mạt sắt.

-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm; Quan sát từ phổ bên trong và bên ngoài ống dây để Trả lời câu hỏi C1

-Thực hiện câu hỏi C2

-Làm C3 theo nhóm và thảo luận nhóm,

-Rút ra Kết luận

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu quy

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w