II. Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng
gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị :
Đối với Học sinh Đối với giáo viên
-1ống dây (500-700 vòng); 1 thanh NC; 1 sợi dây 20cm; 1giá TN; 1 nguồn điện 6V; 1 khoá; dây nối.
Nội dung bài giảng, dự kiến
d. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo
viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV: - Nêu nội dung quy tắc nắm tay phải
- Nêu nội dung quy tắc bàn tay trái.
2.HĐ 2: Giải bài 1
+Đọc đề bài nêu cách giải a.Dùng QT nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây.
-Xác định đợc tên từ cực của ống dây.
-Xét tơng tác giữa ống dây và nam châm=> Hiện tợng.
b.Khi đổi chiều dòng điện Dùng QT nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây
-Xác định đợc tên từ cực của ống dây.
-Xét tơng tác giữa ống dây và nam châm=> Hiện tợng.
3.HĐ 3: Giải bài tập 2:
+Đọc đề bài nêu cách giải +Vẽ hình vào vở. áp dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Nêu nội dung quy tắc? -Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Nêu nội dung quy tắc? +ĐVĐ: Để củng cố, nắm vững hai quy tắc trên và vận dụng vào giải các bài tập => T32 + Yêu cầu HS giải bài tập 1: -Yêu cầu HS nêu đề bài, nghiên cứu nêu các bớc giải bài tập 1.
-Để giải bài tập 1 cần áp dụng quy tắc nào?.
-HDHS tham khảo gợi ý cách giải SGK-
-Hoàn thiện bài giải vào phiếu học tập.
-Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm kiểm tra.
+Yêu cầu HS giải bài tập 2. +Nêu lại quy ớc ký hiệu +;
Bài 1:
a.Lúc đầu nam châm bị hút vào ống dây.
b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực bắc của nam châm hớng về phía đâud B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.
Bài tập 2:
a.
Biểu diễn kết quả trên hình vẽ +HS giải lần lợt các phần a, b,c. Thảo luạn nhóm để đi đến KQ đúng.
+Qua bài tập HS nhận đợc : Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định đợc chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng (vuông góc với đờng sức từ; Hoặc xác định chiều dòng điện, chiều đờng sức từ khi biết 2 trong 3 yếu tố.
4.HĐ 4: Giải bài tập 3.
+Đọc đề bài nêu cách giải +Vẽ hình vào vở. áp dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập. Biểu diễn kết quả trên hình vẽ
5.HĐ 5: Rút ra các bớc giải bài tập-HDVN:
+Trao đổi, nhận xét để đa ra các bớc chung khi giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải; Quy tắc bàn tay trái.
+Về nhà:
-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi- BT30.2; 30.3 SBT
-Chuẩn bị T33: Hiện tợng cảm ứng điện từ
cho biết điều gì. Luyện cách đặt bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải cho bài tập 2.
+Yêu cầu HS trình bày bài giải: Biểu diễn kết quả trên hình vẽ đồng thời giải thích các bớc thực hiện tơng ứng với các phần a,b,c của bài 2.
+Nhận xét chung, nhắc nhở những sai sót của HS thờng mắc khi áp dụng quy tắc bàn tay trái..
+ Yêu cầu HS giải bài tập 3. + Yêu cầu HS trình bày bài giải: Biểu diễn kết quả trên hình vẽ đồng thời giải thích các bớc thực hiện. +Nhận xét chung, nhắc nhở những sai sót của HS thờng mắc. +HDHS trao đổi, nhận xét để đa ra các bớc chung khi giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải; Quy tắc bàn tay trái. + HDVN: Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT 30.2; 30.3 SBT: -HDHS giải bài 30.2: Để xác định chiều lực điện từ cần biết yếu tố nào?Trong trờng hợp này chiều đờng sức từ đợc xác định nh thế nào? -Chuẩn bị T 33: Hiện tợng cảm ứng điện từ b. Fur Fur c. Bài tập 3:
a.Lực uurF1 và Fuur2đợc biểu diễn
b.Khi lực Fuur1 và Fuur2có chiều ngợc lại. Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc chiều từ trờng
************************************************
Tuần 17: Ngày soạn: 5/12/2010 Ngày dạy: 6/12/2010 Ngày dạy: 6/12/2010