C. Chuẩn bị :
Đối với Học sinh Đối với giáo viên
-1 TKPK có f= 12cm; 1 giá quang học; 1 nguồn sáng; 1 màn để hứng ảnh; 1 cây nến cao khoảng 5cm
Nội dung bài giảng, dự kiến
d. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo
viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK:
-Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV.
-Các nhóm bố trí TN nh H 45.1 Sgk-122.
+Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Nêu cách nhận biết TKPK? TKPK có đặc điểm gì khác với TKHT?
-Vẽ đừng truyền của hai tia sáng qua TKPK?
+Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Muốn quan sát ảnh của một vật tạo bởi TKPK cần có những dụng cụ gì?. Nêu cách bố trí TN? -Đặt mà sát TK. Đặt vật ở vị trí bất kỳ trên trục chính của TK và vuông góc với trục chính. -Từ từ dịch chuyển màn ra xa TK. Quan sát trên màn xem có ảnh của vật trên màn hay không?
-Tiếp tục làm nh vậy khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính.
I.Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TK phân kỳ: 1.Thí nghiệm: +Dụng cụ: -1 giá TN; 1 vật sáng; 1 TKPK có tiêu cự f = 12cm. +Tiến hành:
- Quan sát ảnh của một vật tạo bởi TKPK. -Đặt mà sát TK. Đặt vật ở vị trí bất kỳ trên trục chính của TK và vuông góc với trục chính. -Từ từ dịch chuyển màn ra xa TK. +Nhận xét:
3.Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kỳ:
-Từng HS trả lời C3, C4 Sgk- 122
-Thực hiện C3 Sgk-122: Dựa vào hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
-Vẽ ảnh của AB qua TKPK: -Qua ảnh vừa vẽ đợc rút ra nhận xét:
4.Hoạt động 4: So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi TKPK và TKHT bằng cách vẽ:
-Từng HS dựng ảnh của một vật đặt trong khoảng tiêu cự đối với cả hai loại TKHT và TKPK.
-So sáng độ lớn của hai ảnh vừa dựng đợc
5.Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố
+Cá nhân suy nghĩ Trả lời câu hỏi C6, C7, C8
Về nhà:
+áp dụng kiến thức về nhà
-Qua TKPK ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trớc TK nhng không hứng đợc ảnh đó trên màn. Vậy đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
+Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-122:
-Muốn dựng ảnh của một điểm sáng làm nh thế nào?
-Muốn dựng ảnh của một vật sáng làm nh thế nào?
-Khi dịch chuyển vật AB vào gần hay ra xa TK thì hớng của tia khúc xạ của tia tới BI có thay đổi không?( không thay đổi)
-ảnh B' của điểm B là giao điểm của những tia nào? (tia BO và tia IK kéo dài)
Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B' nằm trong đoạn FI. Vì vậy ảnh A'B' tạo bởi TKPK có dặc điểm gì? (luôn nằm trong khoảng tiêu cự) +HD HS dựng ảnh của một vật đặt trong khoảng tiêu cự đối với cả hai loại TKHT và TKPK.
-HDHS So sáng độ lớn của hai ảnh vừa dựng đợc: Nhận xét đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi hai loại TK?
+Yêu cầu HS Trả lời câu C6 Sgk +HD Học sinh Trả lời C7 Sgk- 123 -Xét cặp T/g đồng dạng. Trong từng T. hợp tính: ) ' ' ( ' ' OI B A hay AB B A +áp dụng kiến thức về nhà ảnh của một vật đặt trớc TK nhng không hứng đợc ảnh đó trên màn. ảnh đó là ảnh ảo, cùng chiều với vật 2.Kết luận: -Vật sáng đặt trớc TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật.
II.Cách dựng ảnh:
1.Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK:
-Dựa vào hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 2.áp dụng: Vẽ ảnh của vật AB ⊥∆ của TKPK có f = 12cm. A∈∆, OA = 24cm. +Nhận xét:
-Khi dịch chuyển vật AB vào gần hay ra xa TKPK thì hớng của tia khúc xạ của tia tới BI không thay đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B' nằm trong đoạn FI. Vì vậy ảnh A'B' luôn nằm trong khoảng tiêu cự