Tiết 61< tp2 ct>

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 127)

- Quan sát,đàm thoại, gợi mở, tổ chức nhóm

Tiết 61< tp2 ct>

Bài 55: mầu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh sáng mầu

a. Mục tiêu

- Phát biểu đợc khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng mầu khác nhau. - Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng mầu.

- Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD .

B. Phơng pháp

Quan sát,đàm thoại, gợi mở, tổ chức nhóm

C. Chuẩn bị:

-1 hộp kín có các đèn phát ánh sáng Trắng; Đỏ và Lục; các chữ cái và vật có mầu Trắng; Đỏ và Lục đặt trong hộp. 1 Tấm lọc mầu đỏ và một tấm lọc mầu lục; Vài chiếc ảnh phong cảnh có mầu xanh

Nội dung bài giảng, dự kiến

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên Ghi bảng

1.Hoạt động 1:

Trả lời câu hỏi của GV

2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về mầu sắc ánh sáng truyền từ các vật có mầu dới ánh sáng trắng đến mắt:

+Tìm hiểu nội dung mục I Sgk-144 +Trả lời C1: Phát biểu NX cụ thể về mầu sắc của ánh sáng truyền từ các vật mầu đến mắt 3.Hoạt động 3:Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật bằng thực nghiệm:

+Nêu mục đích nghiên cứu: +Làm TN và quan sát các vật mầu trắng, đỏ, lục và đen dới ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ và AS lục. +Cá nhân rút ra NX và trả lời C2, C3 Sgk-145 +Dới ánh sáng đỏ: -Vật mầu trắng có mầu đỏ. Vậy vật mầu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ.

-Vật mầu Đỏ có mầu đỏ. Vậy vật mầu Đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ.

-Vật mầu xanh lục có mầu gần

+Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Thế nào là sự trộn mầu của ánh sáng?+Hãy nêu phơng pháp trộn mầu của ánh sáng +ĐVĐ: -Chiếu các ánh sáng khác nhau trên sân khấu thì cùng một bộ quần áo của ngời trên sân khấu lúc thì mầu này, lúc lại có mầu khác, tại sao? -Ta nhìn thấy vật khi nào? +Yêu cầu HS đọc mục I Sgk- 144 trả lời C1.

-Đặt các vật dới ánh sáng trắng; Nếu thấy các vậy mầu trắng, vật mầu đỏ, vật mầu xanh lục thì có ánh sáng mầu nào truyền từ vật vòa mắt ta?. (Dới ánh sáng trắng, vật có mầu nào thì có ánh sáng mầu đó truyền vào mắt ta) .

-Nếu thấy vật mầu đen thì sao? (Thì không có ánh sáng mầu nào truyền từ vật đến mắt. Ta nhìn thấy vật vì có ánh sáng từ các vật khác bên cạnh đến mắt ta)

+HDHS nắm bắt đợc mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ việc quan sát mầu sắc các vật dới các ánh sáng khác nhau đi đến kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng mầu của chúng. +HDHS làm TN ; Quan sát và nhận xét.

+Tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét và rút ra Kết luận +Đánh giá các nhận xét, kết luận

I.Vật mầu Trắng, Vật mầu đỏ, Vật mầu xanh và Vật mầu đen dới ánh sáng trắng:

+Nhận xét:

-Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt. -Dới ánh sáng trắng, vật có mầu nào thì có ánh sáng mầu đó truyền vào mắt ta trừ vật mầu đen. Ta gọi đó là mầu của vật. II. khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật: 1.Thí nghiệm-Quan sát: +Dụng cụ: Hộp quan sát ánh sáng tán xạ ở các vật mầu. +Tiến hành: Quan sát mầu của các vật mầu đỏ, mầu xanh lục và mầu đen trên nền trắng khi chiếu chúng bằng: -ánh sáng trắng -ánh sáng đỏ -ánh sáng xanh lục 2.Nhận xét: Màu của vật dới AS trắng Màu của vật khi chiếu AS mầu Đỏ Khẳ năng tán xạ AS màu đỏ của vật

nh đen. Vậy vật mầu xanh lục tán xạ kém ánh sáng đỏ.

-Vật mầu Đen có mầu Đen. Vậy vật mầu Đen không tán xạ ánh sáng đỏ.

4.Hoạt động 4: Rút ra Kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng mầu của các vật:

5.Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố-Hớng dẫn về nhà:

+Đọc Sgk phần ghi nhớ. Trả lời câu hỏi của GV

+Dới ánh sáng Xanh lục:

-Vật mầu trắng có mầu Xanh lục. Vậy vật mầu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ.

-Vật mầu Đỏ có mầu Xanh. Vậy vật mầu Đỏ tán xạ kém ánh sáng đỏ.

-Vật mầu xanh lục có mầu Xanh lục. Vậy vật mầu xanh lục tán xạ tốt ánh sáng đỏ. -Vật mầu Đen có mầu Đen. Vậy vật mầu Đen không tán xạ ánh sáng Xanh lục.

+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Vật mầu nào tán xạ tốt tất cả các ánh sáng mầu? (Vật mầu trắng).

-Vật mầu nào không có khả năng tán xạ các ánh sáng mầu? (Vật mầu đen)

+Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Sgk-145:

-Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: C4: Sgk- 145. Đỏ Đỏ Tốt Trắng Đỏ Tốt Xanh lục Gần đen Kém Đen Đen K. tán xạ Màu của vật dới AS trắng Màu của vật khi chiếu AS màu Xanh lục Khẳ năng tán xạ AS màu xanh lục của vật Đỏ Đen Tốt Trắng Xanh Tốt Xanh lục Xanh lục Kém Đen Đen K. tán xạ III- Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng mầu của các vật: -Vật mầu nào thì tán xạ tốt ánh sáng mầu đó. -Vật mầu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng mầu.

-Vật mầu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng mầu.

Tiết 62< tp2 ct> Ngày soạn:3 /04/2011 Ngày dạy:5 /04/2011 Ngày dạy:5 /04/2011

Bài 56: các tác dụng của ánh sáng

a. Mục tiêu

- Trả lời đợc câu hỏi: Tác dụng của ánh sáng là gì?. Vận dụng đợc kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật mầu trắng và trên vật mầu đen để giải thích đợc một số ứng dụng thực tế. - Trả lời đợc câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì?. TD quang điện của ánh sáng là gì?.

B. Phơng pháp

- Quan sát, đàm thoại, gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị :

Đối với nhóm Học sinh Đối với giáo viên

-1Tấm kim loại, 1mặt sơn trắng, 1mặt sơn đen; 2 nhiệt kế; 1 bóng đèn 12V-25W; 1 chiếc đồng hồ. Quạt điện, máy tính

Nội dung bài giảng, dự kiến

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên

Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: Trả lời câu hỏi của GV

2.Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng:

+Đọc Sgk-146 Trả lời câu hỏi C1, C2 Sgk-146.

-Cho VD: Hiện tợng ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên:

-Phân tích sự trao đổi năng l- ợng trong TD nhiệt của AS phát biểu KN TD nhiệt của AS:

+Nêu mục đích TN, tìm hiểu các dụng cụ TN Nghiên cứu TD nhiệt của ánh sáng trên vật mầu trắng và vật mầu đen: +Tiến hành TN:

+NX, C3 Sgk-147: Trong cùng một khoảng thời gian, với cùng NĐ ban đầu và cùng một ĐK chiếu sáng thì NĐ của tấm kim loại mầu đen tăng nhanh hơn nhệt độ của tấm kim loại mầu trắng.

3.Hoạt động 3:Tìm hiểu Tác dụng sinh học của ánh sáng:

-Nghiên cứu tài liệu: Phát biểu TD sinh học của AS.

- Trả lời câu hỏi C4, C5

4.Hoạt động 4: Tìm hiểu Tác dụng quang điện của ánh sáng:

-Đọc mục III Sgk-147. Trả lời câu hỏi của GV:

- Trả lời câu hỏi C6, C7 Sgk-

+Trong thực tế ngời ta đã sử dụng ánh sáng vào những cong việc gì?. Vậy ánh sáng có những tác dụng nào?

+Yêu cầu HS lấy VD Hiện t- ợng ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên: -NX sự đúng sai của các VD của HS. -HD HS xây dựng KN TD nhiệt của ánh sáng. +Tổ chức cho HS tìm hiểu mục đích TN, tìm hiểu các dụng cụ TN +HDHS tiến hành TN: +Nhận xét câu trả lời HS +Tổ chức lớp rút ra KL: Trong cùng một khoảng thời gian, với cùng NĐ ban đầu và cùng một ĐK chiếu sáng thì NĐ của tấm kim loại mầu? tăng nhanh hơn nhệt độ của tấm kim loại mầu ?.

-Trong cùng điều kiện thì vật mầu đen, mầu tím...(mầu tối) hấp thụ năng lợng ánh sáng nhiều hơn vật mầu trắng, mầu hồng.. (mầu sáng).

-Yêu cầu HS đọc mục II Sgk- 147- Phát biểu TD sinh học của AS.

-Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C4, C5 Sgk-147.

+Nhận xét câu trả lời của HS: -Cây cối thờng ngả hoặc vơn ra chỗ có AS mặt trời.

-Cho trẻ nhỏ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể đợc cứng cáp

+Yêu cầu HS đọc mục III Sgk- 147

+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Thế nào là pin quang điện. +Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi

I.Tác dụng nhiệt của ánh sáng: 1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? +Ví dụ: Hiện tợng ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên:

-Phơi các vật (Quần áo; Lúa...) ngoài nắng thì các vật đó nóng lên.

-Phơi khô các vật ngoài nắng; Làm muối....

+ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lợng ánh sáng dẫ bị biến thành nhiệt năng. Đó là TD nhiệt của AS.

2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật mầu trắng và vật mầu đen:

a. Thí nghiệm:

+Dụng cụ:

+Tiến hành: đo nhiệt độ trên mỗi hộp kim loại sau 1, 2, 3 phút

+Kết quả: Bảng 1 Sgk-147 +Nhận xét:

b.Kết luận:Sgk-147

II.Tác dụng sinh học của A sáng: +ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của á sáng. +Ví dụ:

-Cây cối thờng ngả hoặc vơn ra chỗ có ánh sáng mặt trời.- Cho trẻ nhỏ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể đợc cứng cáp.

III.Tác dụng quang điện của AS:

1.Pin mặt trời:

-Ví dụ: Một số dụng cụ chạy bằng Pin mặt trời: Động cơ điện; Máy tính bỏ túi;...

147-148.

-Pin mặt trời là nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.

-Muốn cho pin phát điện phải có ánh sáng chiếu vào nó. Khi pin hoạt động, nó hầu nh không nóng (hoặc nóng lên rất ít). Nh vậy pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.

-Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là TD quang điện. 5.Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố- Hớng dẫn về nhà: C6, C7 Sgk-147-148: -Nêu một số dụng cụ chạy bằng Pin mặt trời.

-Muốn cho pin phát điện phải có điều kiện gì?

-Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không? Nh vậy pin hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng?.

+Nhận xét câu trả lời của HS: -C9: Vật mầu đen, mầu tím... (mầu tối) hấp thụ năng lợng ánh sáng nhiều hơn vật mầu trắng, mầu hồng.. (mầu sáng). Nên về mùa đông mặc quần áo mầu tối giúp cơ thể đợc sởi ấm còn về mùa hè mặc quần áo mầu sáng giảm đợc sự nóng bức cho cơ thể

+Yêu cầu HS nêu Kết luận của bài.

+HDHS giải BT 56.1; 56.2 SBT

-Pin mặt trời là nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.

-Muốn cho pin phát điện phải có ánh sáng chiếu vào nó. Khi pin hoạt động, nó hầu nh không nóng (hoặc nóng lên rất ít). Nh vậy pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2.Tác dụng quang điện của ánh sáng:

-Trong KH, ta gọi pin mặt trời là pin Quang điện. Trong pin có sự biến đổi trực tiếp của năng lợng ánh sáng thành năng lợng điện.

-Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là TD quang điện. IV.Vận dụng: -C7:Ac-si-met đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng. -C8: ở đây đã nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng.

Tuần 33: Ngày soạn: 10/04/2011 Ngày dạy: 11/04/2011 Ngày dạy: 11/04/2011

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w