C. Chuẩn bị:
Đối với Học sinh Đối với giáo viên
-1 Kính cận; 1 kính lão
-Cách dựng ảnh của vật qua TKHT; TKPK Nội dung bài giảng, dự kiến
d. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo
viên Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
2.Hoạt động 2:Tìm hiểu mắt
cận:
+Từng HS làm C1, C2, C3. -Tham gia thảo luận nhóm các câu trả lời.
+Nêu cấu tạo của mắt so sánh với máy ảnh?
+Nêu KN điểm CC; điểm CV
+Đề nghị HS
-Vận dụng những hiểu biết đã có trong cuộc sống trả lời C1 Sgk.
-Vận dụng kết quả C1 và các kiến thức đã có về điểm cự
I. Mắt cận:
1. Những biểu hiện của mắt cận:
-Khi đọc sách phải dặt sánh gần mắt hơn bình thờng.
+Từng HS trả lời C4 Sgk - Trả lời câu hỏi của GV
+Nêu Kết luận về biểu hiện của mắt cận và loại kính phải đeo để khắc phục tật cận thị
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu mắt lão:
+Đọc mục 1 phần II Sgk để tìm hiểu đặc điểm của mắt lão +Trả lời C5 Sgk +Trả lởi C6 Sgk viễn để trả lời C2 Sgk -Vận dụng kiến thức về nhận dạng thấu kính phân kỳ để làm C3 +Vẽ mắt cho vị trí điểm CV vẽ vật AB đợc đặt xa mắt hơn điểm cực viễn. Nêu câu hỏi: Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao?
+Vẽ thêm kính cậnlà TKPK có tiêu điểm F≡ CV. Nêu câu hỏi: Mắt có nhìn rõ ảnh A'B' của AB không? Vì sao?. Mắt nhìn thấy ảnh này lớn hơn hau nhỏ hơn vật?
+HDHS nêu kết luận:
-Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần? Kính cận là TK loại gì? Kính phù hợp có tiêu điểm F nằm ở điểm nào của mắt?
+Nêu câu hỏi KT việc đọc hiểu của HS:
-Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần mắt?
-So với mắt bình thờng thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hay ở gần mắt? +Đề nghị HS: -Vận dụng cách nhận dạng TKHT và TKPK đề nhận dạng kính lão. -Quan sát ảnh của dòng chữ tạo bởi TK khi đặt TK sát dòng chữ rồi dịch chuyển xa dần: Nếu ảnh này to dần đó là TKHT, nếu ảnh nhỏ dần thì đó là TKPK.
+Yêu cầu HS vẽ mắt, cho vị trí điểm CC vẽ vật AB đợc đặt gầm mắt hơn so với điểm Cc. Nêu câu hỏi: Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao?
+Yêu cầu HS vẽ thêm kính lão (là TKHT) đặt sát mắt. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi TKHT. Nêu câu hỏi: Mắt nhìn rõ ảnh
-Ngồi dới lớp, nhìn chữ viết tren bảng thấy mờ
-Ngồi trong lớp không nhìn rõ các vật ở ngoài sân trờng. +Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt. Điểm cực viễn của mắt gần mắt hơn bình th- ờng. 2.Cách khắc phục: +Đeo kính: Đó là TKPK. +Tác dụng của kính cận:
-Khi không đeo kính: diểm cực viễn của mắt ở CV mắt không nhìn rõ vật AB.
+Khi đeo kính, ảnh A'B' hiện lên trong khoảng OCV vì kính cận là TKPK. +Kết luận: - Kính cận là TKPK. Ngời cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp là kính có F trùng với điểm CV của mắt
II.Mắt lão:
1.Những biểu hiện của mắt lão:
-Mắt lão là mắt của ngời già, khả năng điều tiết cảu mắt kém.
-Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhng không nhìn rõ các vật ở gần.
-Điểm cực cận của mắt lão xa hơn bình thờng
2.Cách khắc phục tật mắt lão:
+Đeo kính lão: Là một TKHT. +Tác dụng của kính lão:
-Khi không đeo kính lão, điểm CC ở quá xa mắt. Mắt không nhìn rõ vật AB.
-Khi đeo kính lão ảnh A'B' của AB hiện lên trong trong khoảng nhìn rõ của mắt.
+Kết luận:
+Nêu Kết luận về biểu hiện của mắt lão và loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng-Củng cố:
-Nêu biểu hiện của mắt cận và loại kính phải đeo để khắc phục tật cận thị
-Nêu biểu hiện của mắt lão và loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão
- Trả lời câu hỏi C7 Sgk - Trả lời câu hỏi C8 Sgk
+Về nhà:
áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.
-Chuẩn bị tiết 56
A'B' của AB không? Vì sao? Mắt nhìn thấy ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
-Kính lão là thấu kính loại gì? +HDHS nêu Kết luận :
-Mắt klão không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? -Kính lão là thấu kính loại gì? +Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Nêu biểu hiện của mắt cận và loại kính phải đeo để khắc phục tật cận thị
-Nêu biểu hiện của mắt lão và loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão
+ Yêu cầu HS làm C 7; C8 Sgk-132
Hớng dẫn về nhà:
+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.
-Chuẩn bị tiết 56: Kính lúp
lão đeo kính lão để cóa thể nhìn rõ các vật ở gần mắt nh bình thờng. III.Vận dụng: C7 Sgk-132: C8 Sgk-132: **********************************************
Tiết 56< tp2 ct> Ngày soạn:14 /03/2011 Ngày dạy: 15 /03/2011 Ngày dạy: 15 /03/2011
Bài 50: Kính lúp
a. Mục tiêu
-Trả lời đợc câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?. Nêu đợc đặc điểm của kính lúp ( kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn).
- Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp - Sử dụng đợc kính lúp để quan sát một vật nhỏ.
B. Phơng pháp
- Quan sát, gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị :
Đối với nhóm Học sinh Đối với giáo viên
-3 kính lúp có số bọi gác đã biết. -3Thớc nhỏ
-3Vật nhỏ
Nội dung bài giảng, dự kiến
d. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo
viên
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp:
+Quan sát các kính lúp đã đợc trang bị
-Nhận biết kính lúp là TKHT +Đọc mục 1 phàn I Sgk tìm hiểu các thông tin về tiêu cự và số bội giác của kính lúp. +Vận dụng các hiểu biết để thực hiện C1, C2 Sgk
+Rút ra kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: +Quan sát các vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự đã biết để: -Đo khoảng cách từ vật đến kính và so sánh khoảng cách này với tiêu cự của kính.
-Vẽ ảnh của vật qua kính lúp. +Trả lời C3 C4 Sgk-134
+Rút ra Kết luận về vị trí đặt vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp khi đó
4.Hoạt động 4: +Vận dụng-Củng cố:
-Trả lời câu hỏi của GV -Nêu phần ghi nhớ:
+Nêu cách vẽ ảnh cảu một vật qua TKHT. Nếu đặt vật trong khoảng tiêu cự của TKHT thì ảnh thu đợc có đặc điểm gì? +Yêu cầu HS nêu cách nhận biết kính lúp là TKHT.
+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Kính lúp là TKHT có tiêu cự nh thế nào ?
-Dùng kính lúp để làm gì? -Só bội giác của kính lúp đợc kí hiệu nh thế nào ? và liện hệ với tiêu cự f của kính nh thế nào ?
+HD nhóm HS dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Đề nghị đaij diện nhóm xắp xếp các kính lúp có tiêu cự từ nhỏ đến lớn. đối chiếu với số bội giác của các kính?
+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1, C2 Sgk-133.
+Yêu cầu HS Rút ra kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
+HD HS quan sát vật nhỏ qua kính lúp. Đo khoảng cách từ vật đến kính và so sánh khoảng cách này với tiêu cự của kính. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp.
+Từ kết quả trên Yêu cầu HS vẽ ảnh của ảnh qua kính lúp. -Vật đặt trong khoảng tiêu cự. -Dùng hai tia sáng đặc biệt +Yêu cầu HS trả lời C3 C4 sgk-134
+Yêu cầu HS Rút ra Kết luận về vị trí đặt vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp khi đó +Nêu câu hỏi củng cố bài học. Yêu cầu HS trả lời:
-Kính lúp là TK loại gì? Có tiêu cự nh thế nào? Dùng để I.Kính lúp là gì? 1.Kính lúp: -Là một TKHT có tiêu cự ngắn. Dùng để qaun sát các vật nhỏ.
-Mỗi kính lúp có Số bội giác: G
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì khi quan sát các vật sẽ thấy ảnh càng lớn.
-Mối quan hệ giữa G và f: G = 25f 2.Vận dụng: +Dùng kính lúp quan sát các vật -Tính tiêu cự của kính lúp: f = G 25 +Nhận xét: -Lính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng nhỏ. -Số bội giác của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là: f= G 25 = 16,7cm 5 , 1 25 ≈ 3.Kết luận: Sgk-133. II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: 1.Quan sát: -Qua kính lúp quan sát một vật. -Đo khoảng cách từ vật đén kính d = -So sánh với f của kính.
d f
-Vẽ ảnh của vật qua kính lúp.
+Nhận xét:
-Qua kính sẽ có ảnh ảo, lớn hơn vật
-Vậy phải đặt vật trong khoảng tiêu cự trớc kính.
2.Kết luận:
-Đọc phần có thể em cha biết. - Trả lời câu hỏi C5 Sgk:
+Sử sụng kính lúp khi: Quan sát các vật nhỏ: Sửa chữa đồng hồ; Thợ kim hoàn; Đọc các dòng chữ nhỏ; Quan sát các động vật nhỏ: Kiến; Quan sát thực vật: lá cây, rễ cây...
- Trả lời câu hỏi C6 Sgk
+Về nhà:
áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.
-Chuẩn bị tiết 57
làm gì?
-Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phải đợc đặt nh thế nào so với kính?
-Nêu đặc điểm của ảnh quan sát đợc qua kính lúp?
-Số bội giác của kính lúp có đặc điểm gì?
+Yêu cầu HS trảt lời C5, C6 Sgk-134
Hớng dẫn về nhà:
áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.
-Chuẩn bị tiết 57: Bài tập quang hình
kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu đợc ảnh ảo lớn hơn vật. -Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. III.Vận dụng: C5 Sgk-134: +Sử sụng kính lúp khi: -Quan sát các vật nhỏ: Sửa chữa đồng hồ; Thợ kim hoàn -Đọc các dòng chữ nhỏ. -Quan sát các động vật nhỏ: Kiến.. -Quan sát thực vật: lá cây, rễ cây... C6 Sgk-134: ****************************************************
Tuần 30: Ngày soạn: 20/03/2011 Ngày dạy: 21/03/2011 Ngày dạy: 21/03/2011
Tiết 57< tp2ct>
Bài 51: bài tập quang hình học
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng về hiện tợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng , về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).
- Thực hiện đợc đúng các phép tính về hình quang học.
- Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học
B. Phơng pháp