C. Chuẩn bị :
Đối với nhóm Học sinh Đối với giáo viên
-1 kính cận -1 kính lão.
-Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK
Nội dung bài giảng, dự kiến
-Tranh vẽ cấu tạo mắt
d. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo
viên Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt:
-Từng HS đọc mục 1 Phần I
+Nêu cấu tạo của máy ảnh. -Vai trò của từng bộ phận trong máy ảnh.
+Vật kính của máy ảnh là TK gì?
+ảnh trên phim trong máy ảnh có đặc điểm gì?
+Giải C6 SGK-127.
+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi để Kiểm tra khả năng đọc
I. Cấu tạo của mắt: 1.Cấu tạo:
SGK về cấu tạo của mắt và Trả lời câu hỏi của GV .
-So sánh về cấu tạo của mắt và máy ảnh. Từng HS Trả lời câu hỏi C1 Sgk
3.Hoạt động 3: tìm hiểu về sự điều tiết của mắt:
-Đọc phần II Sgk-
-Thực hiện C2 Sgk- : Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thủy tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần. Từ đó rút ra NX về kích thớc của ảnh trên màng lới và tiêu cự của thể thủy tinh trong hai trờng hợp khi vật ở xa và khi vật ở gần
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu điểm cực cận và điểm cự viễn:
+Đọc thông tin về điểm cực viễn. Trả lời câu hỏi của GV và làm C3 Sgk-
+Đọc thông tin về điểm cực cận. Trả lời câu hỏi của GV và làm C4 Sgk-
hiểu:
-Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
-Bộ phận nào của mắt là TKHT? Tiêu cự của nó có thể thay đổi đợc không, bằng cách nào?
-ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1
+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Mắt phải thực hiện quá trình gì mới nhìn rõ các vật?
-Trong quá trình này, có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh? +HDHS dựng ảnh của vật tạo bởi thể thủy tinh khi vật ở xa, khi vật ở gần:
-Đề nghị HS căn cứ vào tia qua O để rút ra NX về kích th- ớc của ảnh trên màng lới khi mát nhìn cùng một vật ở gần và ở xa mắt.
-Căn cứ vào tia // ∆ để rút ra NX về tiêu cự của thể thủy tinh
+Kiểm tra sự hiểu biết của HS