Tơng tác giữa hai Nam châm:

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 51)

+ Hoạt động nhóm để thực hiện các TN đợc mô tả trên H21.3 Sgk-59 và các yêu cầu nêu trong C3, C4 Sgk-59: - Cực từ Bắc của thanh NC hút cực từ Nam, đẩy cực từ Bắc của kim NC.

- Cực từ Nam của thanh NC hút cực từ Bắc, đẩy cực từ Nam của kim NC

+Rút ra Kết luận về quy luật t- ơng tác giữa các cực của hai nam châm:

Khi đa cực từ của hai Nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.

4.Hoạt động 4:

+ Vận dụng-Củng cố:

-Mô tả đầy đủ từ tính của Nam châm:

- Trả lời câu hỏi C5, C6, C7, C8: Sgk-59, 60.

- Đọc phần có thể em cha biết. Nội dung ghi nhớ Sgk-60.

+ Về nhà:

phơng Bắc-Nam ĐL không? - Có KL gì về từ tính của Nam châm ?

+ Yêu cầu HS đọc Sgk timg hiểu:

- Quy ớc cách đặt tên, đánh dấu bằng sơ màu các cực của NC

- Tên các vật liệu từ

+ Yêu cầu HS làm C 3, C4 Sgk-59:

-Đề nghị HS cho biết Y/c của C3, C4 Sgk-59

+ Theo dõi, giũp đỡ HS tiến hành TN, đặc biệt trong trờng hợp hai cực cùng tên: Cần phải quan sát nhanh hiện tợng. Ghi lại KQ TN.

- Cực từ Bắc của thanh NC hút cực từ Nam, đẩy cực từ Bắc của kim NC.

- Cực từ Nam của thanh NC hút cực từ Bắc, đẩy cực từ Nam của kim NC

+ Yêu cầu HS trình bày KQTN. Nêu Kết luận về quy luật tơng tác giữa các cực của hai nam châm

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Mô tả đầy đủ từ tính của Nam châm:

+ Yêu cầu HS làm C5, C6, C7, C8: Sgk-59, 60.

+ Đề nghị HS đọc phần có thể em cha biết. Nội dung ghi nhớ Sgk-60.

+Hớng dẫn về nhà:

- Học kỹ nội dung ghi nhớ Sgk-60.

- Tìm hiếu các loại Nam châm trong thực tế.

phơng Bắc-Nam ĐL

+ Nhận xét: Kim NC luôn định theo phơng Bắc-Nam địa lí.

2. Kết luận: Nam châm có 2cực:

-Đầu chỉ phơng Bắc ĐL-Cực từ Bắc của NC: Ký hiệu-N màu đỏ.

- Đầu chỉ phơng Nam ĐL-Cực từ Nam của NC: Ký hiệu-S màu xanh

II. Tơng tác giữa hai Nam châm: Nam châm:

1.Thí nghiệm:

+ Dụng cụ:

-1Thanh NC; 1 kim NC + Tiến hành:

-Đa thanh NC lại gần kim NC đợc đặt trên giá nhọn.

+ Nhận xét:

-Cực từ Bắc của thanh NC hút cực từ Nam, đẩy cực từ Bắc của kim NC.

- Cực từ Nam của thanh NC hút cực từ Bắc, đẩy cực từ Nam của kim NC

2.Kết luận:

Khi đa cực từ của hai Nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.

- Học kỹ nội dung ghi nhớ Sgk-60.

- Tìm hiếu các loại Nam châm trong thực tế. - Chuẩn bị T24: Tác dụng từ của dòng điện -Từ trờng. - Chuẩn bị T24: Tác dụng từ của dòng điện -Từ trờng. ************************************************

Tiết 24 < tp2ct> Ngày soạn: 1/11/2010 Ngày dạy: 2/11/ 2010 Ngày dạy: 2/11/ 2010

Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện- Từ trờng

a. Mục tiêu

+ Mô tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện. + Trả lời đợc câu hỏi: Từ trờng tồn tại ở đâu?.

+ Biết cách nhận biết Từ trờng.

B. Phơng pháp

+ Quan sát, gợi mở. tổ chức hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị :

Đối với Học sinh Đối với giáo viên

2 giá TN; 1 bộ đổi nguồn; 1 kim NC đợc đặt trên giá nhọn; 1 khóa; 1 đoạn dây constantan; 5 đoạn dâu nối; 1 biến trở; 1 ampe kế

Nội dung bài giảng, dự kiến

+Các TBTN cho các nhóm HS

d. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hS Hoạt động của giáo

viên

Ghi bảng

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:

+ Trả lời câu hỏi của GV:

2.Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện:

+Nhận thức vấn đề cần giải quyết trong bài học.

+ Làm TN phát hiện T/c từ của dòng điện.

- Bố trí và tiến hành TN nh mô tả H 22.1 Sgk-61. Thực hiện C1 Sgk-61.

- Cử đại diện nhóm báo cáo KQTN và trình bày NX: Khi dây dẫn AB có dòng điện chạy

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Mô tả đầyđủ T/c từ của NC? - Hai nam châm tơng tác với nhau nh thế nào?

+ Tổ chức tình huống học tập- Nêu VĐ: Giữa điện và từ có gì liên quan đến nhau không? (Sgk-61) + Yêu cầu HS: - Nghiên cứu cách bố trí TN H22.1; Trao đổi về mục đích của TN. - Bố trí và tiến hành TN theo nhóm, trao đổi câu Trả lời C1 Sgk-61

Một phần của tài liệu giáo án vl 9 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w