II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự
1 Trục chính:
a.Tìm hiểu KN Trục chính: -Các nhóm thực hiện lại TN H42.2. Thảo luận nhóm trả lời C4 Sgk-114.
-Đọc phần thông báo về trục chính Sgk-114
5.Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố:
+Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV:
+Từng HS suy nghĩ trả lời C7;C8 Sgk-115
+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.
-Chuẩn bị tiết 47
+Thông báo về KN quang tâm. GV làm TN: Khi chiếu tia sáng bất kỳ qua quang tâm thì nó tiếp tục truyền thẳng, không đổi hớng.
+HD HS tìm hiểu KN tiêu điểm:
-Yêu cầu HS quan sát TN để trả lời C5, C6 Sgk-114.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tiêu điểm của TKHT là gì? Mỗi TKHT có mấy tiêu điểm? Vị trí của chúng có đặc điểm gì?
+Thông báo KN tiêu cự.
+GV làm TN đối với tia tới qua tiêu điểm.
-Nêu cách nhận biết TKHT?. -Nêu đặc điểm đờng truyền của một số tia sáng đặc biệt qua TKHT?
Tia qua O; Tia // trục chính; Tia đi qua tiêu điểm F)
+Yêu cầu HS trả lời C7; C8 Sgk-115
+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.
-Chuẩn bị tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
sáng ở giữa truyền thẳng, không bị đổi hớng. Có thể dùng thớc thẳng để KT đờng truyền của tia sáng này.
-Khái niệm: Trong 3 tia sáng vuông góc với mặt TK có 1 tia ló truyền thẳng không bị đổi hớng. Tia này trùng với một đ- ờng thẳng gọi là trục chính (∆
) của TK.
2.Quang tâm:
-Trục chính của TKHT đi qua một điểm O trong TK mà mọi tia sáng đi qua điểm này đều truyền thẳng không bị đổi h- ớng. Điểm O giọ là Quang tâm của TK.
3.Tiêu điểm:
-Nhận xét: Trong TN trên điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính của TK. Nếu chiếu chùm tia tới ở mặt bên kia của TKHT thì iểm hội tụ F ' của chùm tia ló nằm trên trục chính của TK
-Điểm F; F ': Tiêu điểm của TK
4.Tiêu cự:
-Khoảng cách: OF= OF '= f:
Tiêu cự của TKHT.
-Nếu tia tới đi qua tiêu điểm của TK thì tia ló // với trục chính
III.Vận dụng:
C7 Sgk-115: C8 Sgk-115:
Tuần 25: Ngày soạn: 12/02/2011
Ngày dạy: 14/02/2011