II. Sử dụng tiết kiệm điện năng:
Quan sát, gợi mở tổ chức hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị :
Đối với Học sinh Đối với giáo viên
2 thanh NC thẳng (1thanh mất màu sơn); mạt sắt, Nhôm, Đồng, Gỗ; 1Thanh NC chữ U; 1Kim NC; 1 giá TN
Nội dung bài giảng, dự kiến
+ Các TBTN cho các nhóm HS
d. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo
viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức L5, L7 về từ tính của Nam châm:
+ Trao đổi nhóm để nhớ lại từ tính của NC thể hiện nh thế nào. Đề xuất phờng án TNKT một thanh KL có phải là NC hay không?
+ Trao đổi ở lớp về các phơng án TNKT mà các nhóm đề xuất.
+ Từng nhóm thực hiện TNKT trong C1 Sgk-58
2. Hoạt động 2: Phát hiện thêm tính chất từ của Nam châm:
+ Nhóm HS thực hiện từng nội dung của C2 Sgk-58. Ghi KQ TN vào vở
+ Rút ra Kết luận về TC từ của Nam châm
+ Nghiên cứu Sgk-59 ghi nhớ:
+Tổ chức tình huống học tập Sgk-58.
+ Tổ chức cho HS trao đổi nhóm để nhớ lại từ tính của NC thể hiện nh thế nào.
+ Yêu cầu các nhóm HS đề xuất phờng án TNKT một thanh KL có phải là NC hay không
+ Trao đổi ở lớp về các phơng án TNKT mà các nhóm đề xuất chọn phơng án đúng. + Yêu cầu nhóm HS tiến hành TNKT
+ Yêu cầu HS làm việc với Sgk-58 để nắm vững nhiệm vụ của C2.
+ Giao dụng cụ cho nhóm HS. Yêu cầu HS làm TN- Ghi KQTN.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Nam châm đứng tự do lúc cân bằng chỉ hớng nào?
- Bình thờng, có thể tìm đợc một Nam châm không chỉ theo
I.Từ tính của Nam châm:
1.Thí nghiệm: a.Thí nghiệm 1:
+ Dụng cụ: 1Thanh kim loại; Vụn Sắt, Nhôm, Đồng, Gỗ + Tiến hành: Đa thanh kim loại lại gần các vụn Sắt, Nhôm, Đồng, Gỗ
+ Nhận xét:
-Thanh kim loại hút đợc các vụn sắt, không hút đợc vụn Nhôm, Đồng, Gỗ => Đó là Nam châm .
- Thanh kim loại, không hút đ- ợc vụn sắt => Đó không là Nam châm b. Thí nghiệm 2: + Dụng cụ: 1Kim NC; 1 giá nhọn + Tiến hành:
- Khi để kim NC cân bằng=> Kim NC định theo phơng Bắc- Nam ĐL
- Quay cho kim NC lệch khỏi phơng Bắc-Nam ĐL, khi cân bằng trở lại Kim NC định theo
- Quy ớc cách đặt tên, đánh dấu bằng sơ màu các cực của NC
- Tên các vật liệu từ
+ Quan sát để nhận biết các NC thờng gặp
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự t-