II/Đáp án:
A/ Trắc nghiệm:
-Điền đúng tên tác giả(1đ) -Trắc nghiệm: a,b,b,e (2đ) B/ Tự luận:
-Nêu được cảm nhận về nhân vật Nhĩ, những suy nghẫm trải nghiệm của Nhĩ về cuộc đời giàu triết lý
-Nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện: những chi tiết giàu tính biểu tượng.
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố:
* Hướng dẫn tự học: Soạn “ Con chó Bấc”
* Đánh giá chung về buổi học: * Rút kinh nghiệm
Tiết 156 Bài: CON CHÓ BẤC
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu được Lân Đơn có những cái nhìn tinh tế kết hợp vớitrí tưởng tượng tuyệt vời khi viết những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua những tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc bồi dưỡng HS lòng thương yêu loài vật
B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu về tác giả Giáo viên: Tư liệu về tác giả
Học sinh: Soạn bài, tìm đọc toàn bộ tác phẩm
C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH:
Đọc, gợi tìm, thuyết giảng, sáng tạo. động não
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/Ổn định:
2/ Bài cũ: Kể tên một số tác phẩm đã học của nhà văn Mỹ
3/ Bài mới: Từ bài cũ giới thiệu bài mới Đặt vấn đề: Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1
GV: Em biết gì về tác giả, tác phẩm HS: Trả lời
GV: Bổ sung, giới thiệu thêm
* HĐ2
GV:Hướng dẫn đọc, giải thích từ khó, tìm bố cục
* HĐ3
GV: Phần mở đầu tác giả muốn nói điều gì?
HS: Trả lời
GV: Cách cư xử của Thóc- tơn đối với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào?
HS: Phát hiện
GV: Em đánh giá như thế nào về tình cảm của Thóc- tơn đối với Bấc
HS: Phát biểu
GV: Cảm nhận của em về nhân vật Thóc-tơn
GV: Tình cảm của bấc đối với chủ như