TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định:

Một phần của tài liệu GA NV9 tap III chuan (Trang 34)

1/Ổn định:

2/ Bài cũ: Nêu các phép liên kết câu? Cho ví dụ?

3/ Bài mới:

* Đặt vấn đề: Cho học sinh nghe một số khúc hát ru => Giới thiệu bài thơ: Có lẽ những câu hò, lời ru không xa lạ đối với chúng ta .Song để hiểu hết ý nghĩa của chúng không phải là chuyện đơn giản nhất là trong thời kỳ những khúc ca và phương tiện hiện đại đang chiếm ưu thế .Ra đời trong những năm sáu mươi đến nay bài thơ vẫn còn nguyên giá trị và mãi mãi sẽ

là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía về tình mẹ và vai trò của lời ru.

* Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV &

HOẠT ĐỘNG CỦA GV &

HS

HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:NỘI DUNG KIẾN THỨC

*HĐ1

GV: Nêu những hiểu biết của em về tác giả và bài thơ ?

HS: Phát biểu

* HĐ2:

GV: Tìm hiểu nhịp điệu, thể thơ, cấu trúc câu có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung ?

HS: Thể thơ tự do, nhịp điệu biến đổi câu thơ dài ngắn không đều, cấu trúc lặp ...

* HĐ3: GV đặt câu hỏi

- Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn . Đặt tiêu đề cho từng đoạn ?

- Hình tượng con cò trong bài thơ mang ý nghĩa gì?

- Hình ảnh con cò trong ca dao được tác giả vận dụng vào bài thơ như thế nào? Nhận xét về các bài ca dao được đưa vào. Sự biến đổi về giọng điệu và nội dung ?

- Bài ca dao số hai gợi các em nhớ đến những bài ca dao nào, những câu thơ tương tự? Sự sáng tạo của tác giả là ở chỗ nào?

HS: Thảo luận theo nhóm

Một phần của tài liệu GA NV9 tap III chuan (Trang 34)